Dataset Viewer
Auto-converted to Parquet
question
stringlengths
0
7.33k
answer
stringlengths
0
9.04k
message
listlengths
3
3
Chào bác sĩ, Em bị lệch khớp hàm, mặt lệch. Bác sĩ cho em hỏi, lệch khớp hàm có điều trị được không?
Chào bạn, Để trả lời câu hỏi trên, bác sĩ xin giải đáp như sau: Trân trọng!
[ { "content": "Bạn là một trợ lý ảo AI trong lĩnh vực Y học, Sức Khỏe. Tên của bạn là AI-Doctor.Nhiệm vụ của bạn là trả lời các thắc mắc hoặc các câu hỏi về Y học, Sức khỏe.", "role": "system" }, { "content": "Chào bác sĩ,\nEm bị lệch khớp hàm, mặt lệch. Bác sĩ cho em hỏi, lệch khớp hàm có điều trị được không?", "role": "user" }, { "content": "Chào bạn,\nĐể trả lời câu hỏi trên, bác sĩ xin giải đáp như sau:\nTrân trọng!", "role": "assistant" } ]
Xin chào bác sĩ, Bác sĩ cho cháu hỏi cháu bị ra mồ hôi chân tay làm như thế nào để chữa dứt điểm đc ạ?
Chào cháu, tình trạng ra mồ hôi chân tay trong y học đã có nhiều cách điều trị, nhưng tác dụng cũng chưa được như mong muốn lắm. Điều trị chứng ra mồ hôi là vô cùng nan giải, các thuốc Tân dược hầu như không có tác dụng, giải pháp được lựa chọn cuối cùng của bệnh nhân và bác sỹ là phong bế, hoặc can thiệp phẫu thuật (cắt hạch giao cảm). Phẫu thuật cắt hạch giao cảm là 1 phẫu thuật đơn giản và khá an toàn, tuy nhiên người bệnh phải chấp nhận 1 điều là sau phẫu thuật chân tay sẽ bị khô, thậm chí nứt nẻ, bong da rất mất thẩm mỹ. Ngoài ra có thể tăng tiết mồ hôi ở một số nơi khác trên cơ thể. Như vậy là bệnh nhân giải quyết được cái khó chịu do nhiều mồ hôi thì lại gặp cái khó chịu do khô da. Tuy nhiên, cháu có thể điều trị kết hợp với các phương pháp đông y, như là uống thuốc hoặc dùng thuốc ngâm, kết quả có tốt hơn nhưng không hết hoàn toàn được. Điều quan trọng là cháu phải tập thể dục thể thao thường xuyên, ăn uống và sinh hoạt điều độ để tăng cường sức khỏe! Hãy luôn tự tin vào bản thân mình! Chúc cháu đón Tết vui vẻ!
[ { "content": "Bạn là một trợ lý ảo AI trong lĩnh vực Y học, Sức Khỏe. Tên của bạn là AI-Doctor.Nhiệm vụ của bạn là trả lời các thắc mắc hoặc các câu hỏi về Y học, Sức khỏe.", "role": "system" }, { "content": "Xin chào bác sĩ,\nBác sĩ cho cháu hỏi cháu bị ra mồ hôi chân tay làm như thế nào để chữa dứt điểm đc ạ?", "role": "user" }, { "content": "Chào cháu, tình trạng ra mồ hôi chân tay trong y học đã có nhiều cách điều trị, nhưng tác dụng cũng chưa được như mong muốn lắm. \nĐiều trị chứng ra mồ hôi là vô cùng nan giải, các thuốc Tân dược hầu như không có tác dụng, giải pháp được lựa chọn cuối cùng của bệnh nhân và bác sỹ là phong bế, hoặc can thiệp phẫu thuật (cắt hạch giao cảm). Phẫu thuật cắt hạch giao cảm là 1 phẫu thuật đơn giản và khá an toàn, tuy nhiên người bệnh phải chấp nhận 1 điều là sau phẫu thuật chân tay sẽ bị khô, thậm chí nứt nẻ, bong da rất mất thẩm mỹ. Ngoài ra có thể tăng tiết mồ hôi ở một số nơi khác trên cơ thể. Như vậy là bệnh nhân giải quyết được cái khó chịu do nhiều mồ hôi thì lại gặp cái khó chịu do khô da. \nTuy nhiên, cháu có thể điều trị kết hợp với các phương pháp đông y, như là uống thuốc hoặc dùng thuốc ngâm, kết quả có tốt hơn nhưng không hết hoàn toàn được. \nĐiều quan trọng là cháu phải tập thể dục thể thao thường xuyên, ăn uống và sinh hoạt điều độ để tăng cường sức khỏe! Hãy luôn tự tin vào bản thân mình!\nChúc cháu đón Tết vui vẻ!", "role": "assistant" } ]
Chào bác sĩ! Em có thắc mắc sau mong bác sĩ giải đáp giúp em ạ, nếu gây tê tủy sống thì kim chích sẽ được lấy ra sau khi tiêm hay bác sĩ sẽ để lại trong người sản phụ rồi sau vài ngày mới lấy ra ạ? Xin cảm ơn!
Chào bạn! Trong các ca phẫu thuật mổ lấy thai, sản phụ thường được gây tê tủy sống để giảm đau. Bác sĩ sẽ tiêm thuốc tê vào tủy sống của sản phụ khiến sản phụ bất động, mất cảm giác hoàn toàn ở nửa thân dưới. Sản phụ vẫn tỉnh táo, nhìn thấy, nghe được và cảm nhận các thao tác của bác sĩ nhưng không có cảm giác đau. Ngoài ra, sau khi tiêm thuốc gây tê tủy sống, bác sĩ sẽ rút kim tiêm ra ngay lập tức nhé. Sau đó, bác sĩ sẽ băng kín vết nơi kim tiêm lại và sau 24 giờ có thể lấy băng ra.
[ { "content": "Bạn là một trợ lý ảo AI trong lĩnh vực Y học, Sức Khỏe. Tên của bạn là AI-Doctor.Nhiệm vụ của bạn là trả lời các thắc mắc hoặc các câu hỏi về Y học, Sức khỏe.", "role": "system" }, { "content": "Chào bác sĩ! Em có thắc mắc sau mong bác sĩ giải đáp giúp em ạ, nếu gây tê tủy sống thì kim chích sẽ được lấy ra sau khi tiêm hay bác sĩ sẽ để lại trong người sản phụ rồi sau vài ngày mới lấy ra ạ? Xin cảm ơn!", "role": "user" }, { "content": "Chào bạn! Trong các ca phẫu thuật mổ lấy thai, sản phụ thường được gây tê tủy sống để giảm đau. Bác sĩ sẽ tiêm thuốc tê vào tủy sống của sản phụ khiến sản phụ bất động, mất cảm giác hoàn toàn ở nửa thân dưới. Sản phụ vẫn tỉnh táo, nhìn thấy, nghe được và cảm nhận các thao tác của bác sĩ nhưng không có cảm giác đau. Ngoài ra, sau khi tiêm thuốc gây tê tủy sống, bác sĩ sẽ rút kim tiêm ra ngay lập tức nhé. Sau đó, bác sĩ sẽ băng kín vết nơi kim tiêm lại và sau 24 giờ có thể lấy băng ra.", "role": "assistant" } ]
e bị cách đây cũng nửa năm .mà e có bôi thuốc hắc lào mà ko khỏi. bác sĩ có thể tư vấn e bị gì và cách điều trị ko ạ
Chào em Nếu em đã điều trị hắc lào nửa năm mà không khỏi thì em không nên tiếp tục bôi thuốc hắc lào nữa Em nên đi khám chuyên khoa da liễu để được khám và hướng dẫn điều trị Thân mến chào em
[ { "content": "Bạn là một trợ lý ảo AI trong lĩnh vực Y học, Sức Khỏe. Tên của bạn là AI-Doctor.Nhiệm vụ của bạn là trả lời các thắc mắc hoặc các câu hỏi về Y học, Sức khỏe.", "role": "system" }, { "content": "e bị cách đây cũng nửa năm .mà e có bôi thuốc hắc lào mà ko khỏi. bác sĩ có thể tư vấn e bị gì và cách điều trị ko ạ", "role": "user" }, { "content": "Chào em\nNếu em đã điều trị hắc lào nửa năm mà không khỏi thì em không nên tiếp tục bôi thuốc hắc lào nữa Em nên đi khám chuyên khoa da liễu để được khám và hướng dẫn điều trị\nThân mến chào em", "role": "assistant" } ]
Chào bác sĩ. Chị cháu bị ung thư buồng trứng, đã mổ 2 lần, đã vào hoá chất một lần (6 liều) từ tháng 9/2018. Đến tháng 7/2019 phát hiện bị tái phát và di căn qua một số bộ phận khác, đến nay đã vào hoá chất lần 2 (được 3 liều). Thưa bác sĩ, như trường hợp chị cháu có phương án xử lý khác nào ngoài việc vô hoá chất không? Trường hợp không có, vậy sau khi vào hóa chất đủ lần 2 thì liệu trình xử lý tiếp theo như thế nào? Mong bác sĩ tư vấn giúp cháu. Cháu xin cảm ơn.
Chào bạn! Có rất nhiều phác đồ để điều trị ung thư buồng trứng. Việc quyết định phác đồ nào phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như: thể trạng bệnh nhân, tình trạng bệnh hiện tại, những thuốc đã điều trị trước đó,... Bạn có thể đưa chị của cháu đến gặp bác sĩ chuyên khoa ung bướu để được tư vấn trực tiếp.
[ { "content": "Bạn là một trợ lý ảo AI trong lĩnh vực Y học, Sức Khỏe. Tên của bạn là AI-Doctor.Nhiệm vụ của bạn là trả lời các thắc mắc hoặc các câu hỏi về Y học, Sức khỏe.", "role": "system" }, { "content": "Chào bác sĩ. Chị cháu bị ung thư buồng trứng, đã mổ 2 lần, đã vào hoá chất một lần (6 liều) từ tháng 9/2018. Đến tháng 7/2019 phát hiện bị tái phát và di căn qua một số bộ phận khác, đến nay đã vào hoá chất lần 2 (được 3 liều). Thưa bác sĩ, như trường hợp chị cháu có phương án xử lý khác nào ngoài việc vô hoá chất không? Trường hợp không có, vậy sau khi vào hóa chất đủ lần 2 thì liệu trình xử lý tiếp theo như thế nào? Mong bác sĩ tư vấn giúp cháu. Cháu xin cảm ơn.", "role": "user" }, { "content": "Chào bạn!\nCó rất nhiều phác đồ để điều trị ung thư buồng trứng. Việc quyết định phác đồ nào phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như: thể trạng bệnh nhân, tình trạng bệnh hiện tại, những thuốc đã điều trị trước đó,... Bạn có thể đưa chị của cháu đến gặp bác sĩ chuyên khoa ung bướu để được tư vấn trực tiếp.", "role": "assistant" } ]
Cháu chào bác sĩ ạ, cháu năm nay 14 tuổi, sắp thi cấp 3 nên thời gian học rất nhiều. Nếu cháu muốn tăng chiều cao nhanh trong giai đoạn này mà k mất nhiều thời gian thì cháu cần làm gì ạ?
Chào bạn, bạn là nam hay nữ và chiều cao cân nặng hiện tại bao nhiêu? Bạn đang ở độ tuổi phát triển chiều cao rất tốt, hàng ngày bạn cố gắng dành 30-45p tập bơi, đu xà, chơi thể thao và bổ sung thêm chất dinh dưỡng giàu calci là được nhé. Chúc bạn sớm có chiều cao như ý!
[ { "content": "Bạn là một trợ lý ảo AI trong lĩnh vực Y học, Sức Khỏe. Tên của bạn là AI-Doctor.Nhiệm vụ của bạn là trả lời các thắc mắc hoặc các câu hỏi về Y học, Sức khỏe.", "role": "system" }, { "content": "Cháu chào bác sĩ ạ, cháu năm nay 14 tuổi, sắp thi cấp 3 nên thời gian học rất nhiều. Nếu cháu muốn tăng chiều cao nhanh trong giai đoạn này mà k mất nhiều thời gian thì cháu cần làm gì ạ?", "role": "user" }, { "content": "Chào bạn, bạn là nam hay nữ và chiều cao cân nặng hiện tại bao nhiêu? Bạn đang ở độ tuổi phát triển chiều cao rất tốt, hàng ngày bạn cố gắng dành 30-45p tập bơi, đu xà, chơi thể thao và bổ sung thêm chất dinh dưỡng giàu calci là được nhé. Chúc bạn sớm có chiều cao như ý!", "role": "assistant" } ]
Chào bác sĩ, Em mọc răng khôn, lần trước đã mọc 3/4 răng gần răng số 7, lần này mọc phần còn lại. Răng lần trước mọc thẳng, lần này không hiểu sao lại gây đau và nhức khoảng 4 ngày nay rồi. Bác sĩ cho em hỏi, răng khôn gây đau, nhức có nên nhổ không? Cơn đau mọc răng khôn thường kéo dài trong bao lâu? Em xin cảm ơn bác sĩ.
Chào bạn, Với câu hỏi “Răng khôn gây đau, nhức có nên nhổ không?”, bác sĩ xin giải đáp như sau: Răng khôn của bạn mọc ra chưa hoàn toàn, vẫn bị lợi phủ một phần của thân răng hay gọi là lợi trùm. Trong trường hợp này, vi khuẩn và thức ăn rất dễ bị đọng ở ngách lợi xung quanh răng dẫn đến viêm quanh thân răng khôn, biểu hiện thường thấy là đau, sưng lợi quanh răng và vùng má, khó há miệng. Đợt viêm đau có thể kéo dài 5-7 ngày. Bạn cần đi khám chuyên khoa Răng - Hàm - Mặt. Bác sĩ sẽ thăm khám, chỉ định chụp phim để đánh giá đúng nguy cơ. Thông thường, khi đang trong giai đoạn viêm đau cấp với các triệu chứng như: đau nhức nhiều, sưng lợi, khó há miệng, sốt... bác sĩ sẽ cho uống thuốc theo đơn để giảm viêm đau. Khi đã qua giai đoạn cấp, có thể tiến hành cắt lợi trùm hoặc nhổ răng. Chỉ định nhổ sẽ được áp dụng đối với các răng khôn bị viêm đau nhiều lần hoặc răng khôn có nguy cơ cao làm tổn hại tới răng số 7 bên cạnh. Trân trọng!
[ { "content": "Bạn là một trợ lý ảo AI trong lĩnh vực Y học, Sức Khỏe. Tên của bạn là AI-Doctor.Nhiệm vụ của bạn là trả lời các thắc mắc hoặc các câu hỏi về Y học, Sức khỏe.", "role": "system" }, { "content": "Chào bác sĩ,\nEm mọc răng khôn, lần trước đã mọc 3/4 răng gần răng số 7, lần này mọc phần còn lại. Răng lần trước mọc thẳng, lần này không hiểu sao lại gây đau và nhức khoảng 4 ngày nay rồi. Bác sĩ cho em hỏi, răng khôn gây đau, nhức có nên nhổ không? Cơn đau mọc răng khôn thường kéo dài trong bao lâu? Em xin cảm ơn bác sĩ.", "role": "user" }, { "content": "Chào bạn,\nVới câu hỏi “Răng khôn gây đau, nhức có nên nhổ không?”, bác sĩ xin giải đáp như sau:\nRăng khôn của bạn mọc ra chưa hoàn toàn, vẫn bị lợi phủ một phần của thân răng hay gọi là lợi trùm. Trong trường hợp này, vi khuẩn và thức ăn rất dễ bị đọng ở ngách lợi xung quanh răng dẫn đến viêm quanh thân răng khôn, biểu hiện thường thấy là đau, sưng lợi quanh răng và vùng má, khó há miệng. Đợt viêm đau có thể kéo dài 5-7 ngày.\nBạn cần đi khám chuyên khoa Răng - Hàm - Mặt. Bác sĩ sẽ thăm khám, chỉ định chụp phim để đánh giá đúng nguy cơ. Thông thường, khi đang trong giai đoạn viêm đau cấp với các triệu chứng như: đau nhức nhiều, sưng lợi, khó há miệng, sốt... bác sĩ sẽ cho uống thuốc theo đơn để giảm viêm đau. Khi đã qua giai đoạn cấp, có thể tiến hành cắt lợi trùm hoặc nhổ răng. Chỉ định nhổ sẽ được áp dụng đối với các răng khôn bị viêm đau nhiều lần hoặc răng khôn có nguy cơ cao làm tổn hại tới răng số 7 bên cạnh.\nTrân trọng!", "role": "assistant" } ]
Xin chào bác sĩ, bác sĩ cho em hỏi là vợ em đanh mang thai bắt đầu tháng thứ 7 , buổi sáng dậy hay bị ói , và thỉnh thoảng ăn cơm hay uống nước no rất dễ bị ói. đó có phải triệu chứng của nghén ko bác si
Chào bạn, Đây hoàn toàn không phải do nghén, hiện tượng nghén chỉ xuất hiện trong 3 tháng đầu của thai kỳ thôi. Vợ bạn bị tình trạng như vậy có thể do thai to, chèn ép dạ dày nên sẽ gây ra việc nôn, ói khi ăn uống no. Vì vậy vợ bạn có thể ăn thành nhiều bữa, không nên ăn quá no để cải thiện tình hình. Thân mến!
[ { "content": "Bạn là một trợ lý ảo AI trong lĩnh vực Y học, Sức Khỏe. Tên của bạn là AI-Doctor.Nhiệm vụ của bạn là trả lời các thắc mắc hoặc các câu hỏi về Y học, Sức khỏe.", "role": "system" }, { "content": "Xin chào bác sĩ,\nbác sĩ cho em hỏi là vợ em đanh mang thai bắt đầu tháng thứ 7 , buổi sáng dậy hay bị ói , và thỉnh thoảng ăn cơm hay uống nước no rất dễ bị ói. đó có phải triệu chứng của nghén ko bác si", "role": "user" }, { "content": "Chào bạn,\nĐây hoàn toàn không phải do nghén, hiện tượng nghén chỉ xuất hiện trong 3 tháng đầu của thai kỳ thôi.\nVợ bạn bị tình trạng như vậy có thể do thai to, chèn ép dạ dày nên sẽ gây ra việc nôn, ói khi ăn uống no.\nVì vậy vợ bạn có thể ăn thành nhiều bữa, không nên ăn quá no để cải thiện tình hình.\nThân mến!", "role": "assistant" } ]
Chào bác sĩ, cháu bị gãy 3 ngón cuối bàn chân, đã bọc bột 1 tháng, nhưng khi tháo ra vẫn bị sưng nhẹ nhưng không đau có sao không ạ?
Chào bạn, gãy xương bàn chân thường sẽ lành sau 6-8 tuần, trong quá trình bó bột hoặc sau khi tháo bột có thể có hiện tượng sưng. Nếu hiện tượng sưng kéo dài thì người bệnh nên khám lại với bác sĩ chuyên khoa nhé.
[ { "content": "Bạn là một trợ lý ảo AI trong lĩnh vực Y học, Sức Khỏe. Tên của bạn là AI-Doctor.Nhiệm vụ của bạn là trả lời các thắc mắc hoặc các câu hỏi về Y học, Sức khỏe.", "role": "system" }, { "content": "Chào bác sĩ, cháu bị gãy 3 ngón cuối bàn chân, đã bọc bột 1 tháng, nhưng khi tháo ra vẫn bị sưng nhẹ nhưng không đau có sao không ạ?", "role": "user" }, { "content": "Chào bạn, gãy xương bàn chân thường sẽ lành sau 6-8 tuần, trong quá trình bó bột hoặc sau khi tháo bột có thể có hiện tượng sưng. Nếu hiện tượng sưng kéo dài thì người bệnh nên khám lại với bác sĩ chuyên khoa nhé.", "role": "assistant" } ]
Xin chào bác sĩ, bạn tôi(nữ), 22 tuổi, thường xuyên bị khó thở, cảm giác ko thở đc mỗi khi trời thay đổi thời tiết, bệnh cách đây đã 5 6 năm, hôm nay amidan có lợn cợn trắng, đã khám nhiều nơi nhưng ko khỏi. Bác sĩ có thể cho biết khả năng cao bạn tôi bị bệnh gì và liệu có cần tầm soát ung thư ko?
Chào bạn. Khó thở có thể do một trong những nguyên nhân sau : - Cơn hen phế quản - Bệnh về tim - Lao kê - Viêm phế quản phổi - Đợt cấp của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính - Amidan viêm nhiều lần dẫn đến phì đại Amidan. Bạn nên chưa bạn gái đi khám Tai -Mũi - Họng để xác định rõ nguyên nhân có phải do Amidan hay không ? Nếu có điều kiện có thể tầm soát ung thư. Thân mến.
[ { "content": "Bạn là một trợ lý ảo AI trong lĩnh vực Y học, Sức Khỏe. Tên của bạn là AI-Doctor.Nhiệm vụ của bạn là trả lời các thắc mắc hoặc các câu hỏi về Y học, Sức khỏe.", "role": "system" }, { "content": "Xin chào bác sĩ, bạn tôi(nữ), 22 tuổi, thường xuyên bị khó thở, cảm giác ko thở đc mỗi khi trời thay đổi thời tiết, bệnh cách đây đã 5 6 năm, hôm nay amidan có lợn cợn trắng, đã khám nhiều nơi nhưng ko khỏi. Bác sĩ có thể cho biết khả năng cao bạn tôi bị bệnh gì và liệu có cần tầm soát ung thư ko?", "role": "user" }, { "content": "Chào bạn. \nKhó thở có thể do một trong những nguyên nhân sau : \n- Cơn hen phế quản \n- Bệnh về tim\n- Lao kê \n- Viêm phế quản phổi\n- Đợt cấp của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính\n- Amidan viêm nhiều lần dẫn đến phì đại Amidan.\nBạn nên chưa bạn gái đi khám Tai -Mũi - Họng để xác định rõ nguyên nhân có phải do Amidan hay không ? Nếu có điều kiện có thể tầm soát ung thư.\nThân mến.", "role": "assistant" } ]
Xin chào bác sĩ, Thứ hai tuần sau cháu đi khám nghiã vụ quân sự rồi, cháu sợ lúc khám dương vật, dương vật cháu quá nhỏ nên mặc cảm. Nhưng cháu bị xuất tinh sớm, vậy có cách nào chữa khỏi không?
Chào em! Em có thể đọc thêm về bài viết này nhé! "XUẤT TINH SỚM Dr.AnhTuan 1. Định nghĩa: Theo hội tâm thần học Hoa Kì (Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders, 4th edition, revised), xuất tinh sớm là tình trạng kéo dài hay tái diễn mà xuất tinh xẩy ra trước hoặc ngay sau khi đưa dương vật vào âm đạo, chỉ sau vài kích thích nhẹ, và trước khi được mong muốn, tình trạng này gây ra sự ức chế và khó khăn khi giao tiếp. Còn theo phân loại bệnh tật quốc tế (International Classification of Diseases, ICD 10) thì xuất tinh sớm là tình trạng không có khả năng kéo dài vừa đủ thời gian giao hợp để vui thú trong giao hợp, được biểu hiện dưới các hình thức sau: xuất tinh xẩy ra trước hay ngay vừa bắt đầu giao hợp(<15 giây đầu sau khi giao hợp), xuất tinh xẩy ra khi dương vật cương chưa đủ cứng để giao hợp, và xuất tinh sớm không phải là hậu quả của lâu ngày không giao hợp Các định nghĩa này không rõ ràng và chưa có chứng cứ. Do vậy năm 2008, Hội Y học Giới tính Thế giới (International Society for Sexual Medicine – ISSM) quyết định thành lập 1 ủy ban gồm nhiều các chuyên gia trong lĩnh vực tình dục, nam khoa trên thế giới, và đưa ra một định nghĩa xuất tinh sớm mới dựa trên chứng cứ (Evidence based Definition) “Xuất tinh sớm là 1 rối loạn tình dục nam đặc trưng bởi xuất tinh xẩy ra luôn luôn hay hầu như luôn luôn trước hay trong vòng 1 phút sau khi đưa dương vật vào âm đạo, không thể kiềm chế sự xuất tinh mỗi khi hay gần như mỗi khi đưa dương vật vào âm đạo và tình trạng này gây ra các hậu quả tiêu cực cho bản thân như chán nản, bực bội, tránh quan hệ tình dục”. Yếu tố quan trọng trong định nghĩa này là thời gian từ lúc dương vật được đưa vào âm đạo cho đến lúc xuất tinh, còn gọi là thời gian chờ xuất tinh trong âm đạo (IELT: Intravaginal Ejaculatory Latency Time). Thời gian 1 phút được xem là chuẩn để xem có xuất tinh sớm hay không. Trước đây, Colpi(2004) cho rằng nhịp giao hợp nếu dưới 10 lần thì được xem là xuất tinh sớm, tuy nhiên trong định nghĩa mới này nhịp giao hợp không được xét tới nữa. Ngoài ra, không được xem là xuất tinh sớm nếu xuất tinh sớm xẩy ra sau khi sử dụng một loại thuốc nào đó hay chất kích thích, hoặc giao hợp trong hoàn cảnh sự hưng phấn rất cao (do tình huống hay bạn tình), và trong trường hợp giao hợp không thường xuyên. 2. Sinh lý xuất tinh Phần đầu của tinh dịch là dịch của tuyến hành niệu đạo và 1 ít dịch của tuyến tiền liệt. Sau đó, thành phần chính của tinh dịch bao gồm tinh trùng từ mào tinh và ống dẫn tinh, dịch tuyến tiền liệt và dịch của túi tinh. Kích thích đủ mạnh thần kinh lung dương vật và sự căng của niệu đạo sau sẽ khởi phát sự xuất tinh. Xuất tinh gồm 3 giai đoạn khác nhau: - Tích tinh: Đây là sự tích tụ ban đầu của các thành phần của tinh dịch, từ ống dẫn tinh, bóng tinh, tuyến tiền liệt và túi tinh, vào trong niệu đạo sau. Tích tinh là 1 phản xạ giao cảm tủy sống. - Đóng cổ bàng quang: Co các sợi cơ vòng-trơn ở cổ bàng quang xẩy ra lúc xuất tinh để ngăn tinh dịch ngược dòng vào bàng quang. - Tống xuất xuôi dòng: Là sự tống xuất mạnh các thành phần của tinh dịch qua niệu đạo. Hiện tượng này là kết quả của những co thắt của các cơ hành hang, ngồi hang và sàn chậu. Tống xuất tinh là 1 hoạt động phối hợp thần kinh giao cảm và thân thể. 3. Phân loại xuất tinh sớm Xuất tinh sớm được phân thành nhóm nguyên phát hay còn gọi là xuất tinh sớm cả đời (life long premature ejaculation). 3.1. Xuất tinh sớm nguyên phát: Xẩy ra với mọi hay hầu như mọi bạn tình và kéo dài kể từ những lần giao hợp đầu tiên. 3.2. Xuất tinh sớm thứ phát: Xẩy ra vào 1 thời điểm nào đó của cuộc đời, mà trước đó xuất tinh bình thường. 3.3. Xuất tinh sớm theo hoàn cảnh: Không phải lúc nào cũng xuất tinh nhanh mà xẩy ra 1 cách ngẫu nhiên và tùy vào tình huống, thường kèm với giảm khả năng kiềm chế xuất tinh. 3.4. Xuất tinh giả sớm: Thời gian chờ xuất tinh từ 3-6 phút, thường đi kèm giảm khả năng kiềm chế xuất tinh 4. Tần suất Trước hết, vấn đề cần biết là ở những người bình thường là bao nhiêu. Trên 1 nghiên cứu thực nghiệm tại các nước Âu – Mỹ, thời giant rung bình là 5.4 phút. Kế đến, số người cho là bị xuất tinh sớm có nhiều không? Theo 1 nghiên cứu khác do Laumann và cộng sự tiến hành 2005, tại 29 quốc gia Âu – Mỹ - Á – Trung Đông thì người ta thấy có 12-30% nam giới than phiền bị sớm, tỉ lệ này cao nhất ở Đông Á và Đông Nam Á và thấp nhất ở Trung Đông. 5. Nguyên nhân Có nhiều giả thuyết về nguyên nhân gây xuất tinh sớm, tuy nhiên đa số các giả thuyết đều không có chứng cứ trừ 2 giả thuyết sau: 5.1. Sự tăng nhạy cảm dương vật Do tăng nhạy cảm dương: Do tăng nhạy cảm dương vật nên hoặc nam giới nhanh đạt tới ngưỡng xuất tinh hoặc có ngưỡng xuất tinh thấp hơn người bình thường. 5.2. Sự nhạy cảm của thụ thể 5-Hydroxytryptamine (5-HT) Các thụ thể 5-HT có vai trò kiểm soát sự xuất tinh. Đặc biệt là thụ thể 5-HT2C và 5-HT1A 6. Điều trị: 6.1. Điều trị không dùng thuốc Mang nhiều bao cao su. Với 4-5 lớp bao cao su, cảm giác dương vật sẽ giảm. Giúp kéo dài sự xuất tinh Thủ dâm trước giao hợp khoảng 30 phút, nhờ đó khi giao hợp thời gian xuất tinh sẽ kéo dài hơn. 6.2. Luyện tập kiềm chế xuất tinh Kĩ thuật bóp qui đầu ( Squeeze technique) Kĩ thuật ngưng-khởi động (Stop-start technique 6.3. Dùng thuốc để kéo dài thời gian giao hợp Thuốc Nhóm Liều Clomipramine ức chế tái hấp thu không chọn lọc serotonin 25-50mg/ngày 4-24 giờ trước giao hợp Fluroxetin ức chế tái hấp thu chọn lọc serotonin 5-20mg/ngày Paroxetine ức chế tái hấp thu chọn lọc serotonin 10,20,40mg/ngày or 20mg, 3-4 giờ trước giao hợp Sertraline ức chế tái hấp thu chọn lọc serotonin 25-200mg/ngày or 50mg, 4-8 giờ trước giao hợp Kem Lidocain/Pilocain Tê tại chỗ Lidocain 2.5%, Pilocain 2.5% thoa 20-30 phút trước giao hợp 6.4. Phẫu thuật Vi phẫu thuật cắt rời 1 số nhánh nhỏ thần kinh cảm giác qui đầu giúp người bệnh có thể kiểm soát được sự xuất tinh. Tuy nhiên hầu hết các tác giả trên thế giới đều không đồng ý với quan điểm này! "
[ { "content": "Bạn là một trợ lý ảo AI trong lĩnh vực Y học, Sức Khỏe. Tên của bạn là AI-Doctor.Nhiệm vụ của bạn là trả lời các thắc mắc hoặc các câu hỏi về Y học, Sức khỏe.", "role": "system" }, { "content": "Xin chào bác sĩ,\nThứ hai tuần sau cháu đi khám nghiã vụ quân sự rồi, cháu sợ lúc khám dương vật, dương vật cháu quá nhỏ nên mặc cảm. Nhưng cháu bị xuất tinh sớm, vậy có cách nào chữa khỏi không?", "role": "user" }, { "content": "Chào em!\nEm có thể đọc thêm về bài viết này nhé!\n\"XUẤT TINH SỚM\nDr.AnhTuan\n1.\tĐịnh nghĩa:\nTheo hội tâm thần học Hoa Kì (Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders, 4th edition, revised), xuất tinh sớm là tình trạng kéo dài hay tái diễn mà xuất tinh xẩy ra trước hoặc ngay sau khi đưa dương vật vào âm đạo, chỉ sau vài kích thích nhẹ, và trước khi được mong muốn, tình trạng này gây ra sự ức chế và khó khăn khi giao tiếp. Còn theo phân loại bệnh tật quốc tế (International Classification of Diseases, ICD 10) thì xuất tinh sớm là tình trạng không có khả năng kéo dài vừa đủ thời gian giao hợp để vui thú trong giao hợp, được biểu hiện dưới các hình thức sau: xuất tinh xẩy ra trước hay ngay vừa bắt đầu giao hợp(<15 giây đầu sau khi giao hợp), xuất tinh xẩy ra khi dương vật cương chưa đủ cứng để giao hợp, và xuất tinh sớm không phải là hậu quả của lâu ngày không giao hợp\n\tCác định nghĩa này không rõ ràng và chưa có chứng cứ. Do vậy năm 2008, Hội Y học Giới tính Thế giới (International Society for Sexual Medicine – ISSM) quyết định thành lập 1 ủy ban gồm nhiều các chuyên gia trong lĩnh vực tình dục, nam khoa trên thế giới, và đưa ra một định nghĩa xuất tinh sớm mới dựa trên chứng cứ (Evidence based Definition) \n\t“Xuất tinh sớm là 1 rối loạn tình dục nam đặc trưng bởi xuất tinh xẩy ra luôn luôn hay hầu như luôn luôn trước hay trong vòng 1 phút sau khi đưa dương vật vào âm đạo, không thể kiềm chế sự xuất tinh mỗi khi hay gần như mỗi khi đưa dương vật vào âm đạo và tình trạng này gây ra các hậu quả tiêu cực cho bản thân như chán nản, bực bội, tránh quan hệ tình dục”.\nYếu tố quan trọng trong định nghĩa này là thời gian từ lúc dương vật được đưa vào âm đạo cho đến lúc xuất tinh, còn gọi là thời gian chờ xuất tinh trong âm đạo (IELT: Intravaginal Ejaculatory Latency Time). Thời gian 1 phút được xem là chuẩn để xem có xuất tinh sớm hay không. Trước đây, Colpi(2004) cho rằng nhịp giao hợp nếu dưới 10 lần thì được xem là xuất tinh sớm, tuy nhiên trong định nghĩa mới này nhịp giao hợp không được xét tới nữa.\nNgoài ra, không được xem là xuất tinh sớm nếu xuất tinh sớm xẩy ra sau khi sử dụng một loại thuốc nào đó hay chất kích thích, hoặc giao hợp trong hoàn cảnh sự hưng phấn rất cao (do tình huống hay bạn tình), và trong trường hợp giao hợp không thường xuyên.\n2.\tSinh lý xuất tinh\nPhần đầu của tinh dịch là dịch của tuyến hành niệu đạo và 1 ít dịch của tuyến tiền liệt. Sau đó, thành phần chính của tinh dịch bao gồm tinh trùng từ mào tinh và ống dẫn tinh, dịch tuyến tiền liệt và dịch của túi tinh. Kích thích đủ mạnh thần kinh lung dương vật và sự căng của niệu đạo sau sẽ khởi phát sự xuất tinh.\n\tXuất tinh gồm 3 giai đoạn khác nhau:\n-\tTích tinh: Đây là sự tích tụ ban đầu của các thành phần của tinh dịch, từ ống dẫn tinh, bóng tinh, tuyến tiền liệt và túi tinh, vào trong niệu đạo sau. Tích tinh là 1 phản xạ giao cảm tủy sống.\n-\tĐóng cổ bàng quang: Co các sợi cơ vòng-trơn ở cổ bàng quang xẩy ra lúc xuất tinh để ngăn tinh dịch ngược dòng vào bàng quang.\n-\tTống xuất xuôi dòng: Là sự tống xuất mạnh các thành phần của tinh dịch qua niệu đạo. Hiện tượng này là kết quả của những co thắt của các cơ hành hang, ngồi hang và sàn chậu. Tống xuất tinh là 1 hoạt động phối hợp thần kinh giao cảm và thân thể. \n3.\tPhân loại xuất tinh sớm\nXuất tinh sớm được phân thành nhóm nguyên phát hay còn gọi là xuất tinh sớm cả đời (life long premature ejaculation).\n3.1.\tXuất tinh sớm nguyên phát: Xẩy ra với mọi hay hầu như mọi bạn tình và kéo dài kể từ những lần giao hợp đầu tiên.\n3.2.\tXuất tinh sớm thứ phát: Xẩy ra vào 1 thời điểm nào đó của cuộc đời, mà trước đó xuất tinh bình thường.\n3.3.\tXuất tinh sớm theo hoàn cảnh: Không phải lúc nào cũng xuất tinh nhanh mà xẩy ra 1 cách ngẫu nhiên và tùy vào tình huống, thường kèm với giảm khả năng kiềm chế xuất tinh.\n3.4.\tXuất tinh giả sớm: Thời gian chờ xuất tinh từ 3-6 phút, thường đi kèm giảm khả năng kiềm chế xuất tinh\n4.\tTần suất\nTrước hết, vấn đề cần biết là ở những người bình thường là bao nhiêu. Trên 1 nghiên cứu thực nghiệm tại các nước Âu – Mỹ, thời giant rung bình là 5.4 phút.\nKế đến, số người cho là bị xuất tinh sớm có nhiều không? Theo 1 nghiên cứu khác do Laumann và cộng sự tiến hành 2005, tại 29 quốc gia Âu – Mỹ - Á – Trung Đông thì người ta thấy có 12-30% nam giới than phiền bị sớm, tỉ lệ này cao nhất ở Đông Á và Đông Nam Á và thấp nhất ở Trung Đông.\n5.\tNguyên nhân\nCó nhiều giả thuyết về nguyên nhân gây xuất tinh sớm, tuy nhiên đa số các giả thuyết đều không có chứng cứ trừ 2 giả thuyết sau:\n5.1.\tSự tăng nhạy cảm dương vật\nDo tăng nhạy cảm dương: Do tăng nhạy cảm dương vật nên hoặc nam giới nhanh đạt tới ngưỡng xuất tinh hoặc có ngưỡng xuất tinh thấp hơn người bình thường.\n5.2.\tSự nhạy cảm của thụ thể 5-Hydroxytryptamine (5-HT)\nCác thụ thể 5-HT có vai trò kiểm soát sự xuất tinh. Đặc biệt là thụ thể 5-HT2C và 5-HT1A\n6.\tĐiều trị:\n6.1.\tĐiều trị không dùng thuốc\nMang nhiều bao cao su. Với 4-5 lớp bao cao su, cảm giác dương vật sẽ giảm. Giúp kéo dài sự xuất tinh\nThủ dâm trước giao hợp khoảng 30 phút, nhờ đó khi giao hợp thời gian xuất tinh sẽ kéo dài hơn.\n6.2.\tLuyện tập kiềm chế xuất tinh\nKĩ thuật bóp qui đầu ( Squeeze technique)\nKĩ thuật ngưng-khởi động (Stop-start technique\n6.3.\tDùng thuốc để kéo dài thời gian giao hợp\nThuốc\tNhóm\tLiều\nClomipramine\tức chế tái hấp thu không chọn lọc serotonin\t25-50mg/ngày 4-24 giờ trước giao hợp\nFluroxetin\tức chế tái hấp thu chọn lọc serotonin\t5-20mg/ngày\n\nParoxetine \tức chế tái hấp thu chọn lọc serotonin\t10,20,40mg/ngày or 20mg, 3-4 giờ trước giao hợp\nSertraline\tức chế tái hấp thu chọn lọc serotonin\t25-200mg/ngày or 50mg, 4-8 giờ trước giao hợp\nKem Lidocain/Pilocain\tTê tại chỗ\tLidocain 2.5%, Pilocain 2.5% thoa 20-30 phút trước giao hợp\n\n6.4.\tPhẫu thuật\nVi phẫu thuật cắt rời 1 số nhánh nhỏ thần kinh cảm giác qui đầu giúp người bệnh có thể kiểm soát được sự xuất tinh. Tuy nhiên hầu hết các tác giả trên thế giới đều không đồng ý với quan điểm này!\n\"", "role": "assistant" } ]
Xin chào bác sĩ, Lúc mới sinh do sữa mẹ ít nên e có cho bé dùng thêm sữa công thức là friso, bé đi phân sệt màu vàng đi 1 ngày 1lần cho tới 3tháng bé bỏ bú mẹ và sữa công thức cũng k bú luôn nên e có đổi qua similac thì bé chịu bú lại nhưng bé đi phân rất lỏng ạ và cũng ngày 1 lần, e pha sữa đúng như hướng dẫn ạ, xin bs cho e ý kiến
Chào bạn. Với độ tuổi của bé thì việc bé đi 1 lần/ngày là hoàn toàn bình thường. Phân của bé cũng có thể sệt, hoa cà hoa cải hoặc lỏng nhưng không phải là toàn nước. Nếu phân của bé vẫn màu vàng và bạn cảm nhận vẫn có chất phân trong đó thì bạn vẫn có thể tiếp tục cho bé sử dụng sữa này. Nếu bé không chịu bú bạn có thể đổ thìa cho bé. Ngoài ra bạn cũng có thể bổ sung thêm men vi sinh . Nếu phân của bé lỏng có bọt, mùi chua , bé bú kém hoặc tăng cân chậm thì bạn cần xem xét có phải bé không dung nạp một số thành phần nào đó trong sữa hay không ? Bạn có thể giữ phân của bé và đưa bé đi khám dinh dưỡng hoặc tiêu hóa. Nếu có bất thường các bác sỹ sẽ hướng dẫn các loại sữa phù hợp với bé hơn. Thân mến.
[ { "content": "Bạn là một trợ lý ảo AI trong lĩnh vực Y học, Sức Khỏe. Tên của bạn là AI-Doctor.Nhiệm vụ của bạn là trả lời các thắc mắc hoặc các câu hỏi về Y học, Sức khỏe.", "role": "system" }, { "content": "Xin chào bác sĩ,\nLúc mới sinh do sữa mẹ ít nên e có cho bé dùng thêm sữa công thức là friso, bé đi phân sệt màu vàng đi 1 ngày 1lần cho tới 3tháng bé bỏ bú mẹ và sữa công thức cũng k bú luôn nên e có đổi qua similac thì bé chịu bú lại nhưng bé đi phân rất lỏng ạ và cũng ngày 1 lần, e pha sữa đúng như hướng dẫn ạ, xin bs cho e ý kiến", "role": "user" }, { "content": "Chào bạn. \nVới độ tuổi của bé thì việc bé đi 1 lần/ngày là hoàn toàn bình thường. Phân của bé cũng có thể sệt, hoa cà hoa cải hoặc lỏng nhưng không phải là toàn nước. Nếu phân của bé vẫn màu vàng và bạn cảm nhận vẫn có chất phân trong đó thì bạn vẫn có thể tiếp tục cho bé sử dụng sữa này. Nếu bé không chịu bú bạn có thể đổ thìa cho bé. Ngoài ra bạn cũng có thể bổ sung thêm men vi sinh . \nNếu phân của bé lỏng có bọt, mùi chua , bé bú kém hoặc tăng cân chậm thì bạn cần xem xét có phải bé không dung nạp một số thành phần nào đó trong sữa hay không ? Bạn có thể giữ phân của bé và đưa bé đi khám dinh dưỡng hoặc tiêu hóa. Nếu có bất thường các bác sỹ sẽ hướng dẫn các loại sữa phù hợp với bé hơn. \nThân mến.", "role": "assistant" } ]
Bác sĩ cho em hỏi, em có đi xét nghiệm tiểu đường thai kỳ, lúc đói đường huyết em bình thường, sau 1h uống đường đường huyết cũng bình thường, sau 2h đường huyết lại cao hơn bình thường và bác sĩ chỗ em khám kết luận em bị rối loạn dung nạp đường. Vậy bác sĩ cho em hỏi, rối loạn dung nạp có phải là tiểu đường thai kỳ? Có ảnh hưởng đến thai nhi không và nên ăn uống thế nào? Em cảm ơn ạ.
Cảm ơn em đã tin tưởng AI-Doctor. Trân trọng!
[ { "content": "Bạn là một trợ lý ảo AI trong lĩnh vực Y học, Sức Khỏe. Tên của bạn là AI-Doctor.Nhiệm vụ của bạn là trả lời các thắc mắc hoặc các câu hỏi về Y học, Sức khỏe.", "role": "system" }, { "content": "Bác sĩ cho em hỏi, em có đi xét nghiệm tiểu đường thai kỳ, lúc đói đường huyết em bình thường, sau 1h uống đường đường huyết cũng bình thường, sau 2h đường huyết lại cao hơn bình thường và bác sĩ chỗ em khám kết luận em bị rối loạn dung nạp đường. Vậy bác sĩ cho em hỏi, rối loạn dung nạp có phải là tiểu đường thai kỳ? Có ảnh hưởng đến thai nhi không và nên ăn uống thế nào? Em cảm ơn ạ.", "role": "user" }, { "content": "Cảm ơn em đã tin tưởng AI-Doctor. Trân trọng!", "role": "assistant" } ]
Chào bác sĩ! Em bị đau tinh hoàn trái, vừa bị cách đây tầm 2 tiếng. Đồng thời, em hay bị buồn nôn sau khi ăn, việc buồn nôn đã xảy ra tầm 4 5 ngày. Bác sĩ cho em xin lời khuyên và tư vấn khám bệnh được không ạ? Em cảm ơn bác sĩ ạ.
Chào em! Đau tinh hoàn có rất nhiều nguyên nhân khác nhau. Tuy nhiên để có thể đưa ra được kết luận chính xác nhất và cách điều trị phù hợp thì em nên qua các bệnh viện thuộc hệ thống AI-Doctor để khám bác sĩ Nam khoa nhé. Còn về triệu chứng buồn nôn sau khi ăn xong thì em có thể hỏi ý kiến của bác sĩ chuyên khoa Tiêu hóa nhé, bác sĩ sẽ tư vấn cụ thể cho em.
[ { "content": "Bạn là một trợ lý ảo AI trong lĩnh vực Y học, Sức Khỏe. Tên của bạn là AI-Doctor.Nhiệm vụ của bạn là trả lời các thắc mắc hoặc các câu hỏi về Y học, Sức khỏe.", "role": "system" }, { "content": "Chào bác sĩ! Em bị đau tinh hoàn trái, vừa bị cách đây tầm 2 tiếng. Đồng thời, em hay bị buồn nôn sau khi ăn, việc buồn nôn đã xảy ra tầm 4 5 ngày. Bác sĩ cho em xin lời khuyên và tư vấn khám bệnh được không ạ? Em cảm ơn bác sĩ ạ.", "role": "user" }, { "content": "Chào em! Đau tinh hoàn có rất nhiều nguyên nhân khác nhau. Tuy nhiên để có thể đưa ra được kết luận chính xác nhất và cách điều trị phù hợp thì em nên qua các bệnh viện thuộc hệ thống AI-Doctor để khám bác sĩ Nam khoa nhé.\nCòn về triệu chứng buồn nôn sau khi ăn xong thì em có thể hỏi ý kiến của bác sĩ chuyên khoa Tiêu hóa nhé, bác sĩ sẽ tư vấn cụ thể cho em.", "role": "assistant" } ]
Xin chào bác sĩ, Tôi bị ngứa ở vùng hai bên mông cũng gần hai năm nay rồi. Tôi có khám ở bv Da Liễu hai lần rồi mà vẫn k hết bệnh. Có làm xét nghiệm tìm vi nấm mà cũng k thấy. Tôi cũng có khám ở bv Nguyễn Tri Phương nhưng cũng k hết. Tôi nghe người ta mách là mua thuốc 7 màu bôi sẽ hết và tôi cũng đã làm theo. Đúng là bôi ba ngày thì nó hết nhưng vài bữa lại bi lại. Cứ như vậy mà kéo dài tới ngày hôm nay mà không hết hẳn. Khi nào ngứa thì tôi lại lấy thuốc ra bôi. Bây giờ diện tích ngứa lại ngày càng lan rộng ra gần hết mông luôn rồi. Triệu chứng là nổi hột hột đỏ rồi sau đó thành mảng lớn, đỏ hết. Vậy cho hỏi là tôi bị bệnh gì và có thuộc nào đặc trị hết được không. Nhờ bs tư vấn giúp tôi.
Chào bạn . Bạn đã đi khám tại viện Da liễu và xét nghiệm vi nấm mà không thấy. Triệu chứng của bạn có thể nghĩ đến bị viêm nang lông. Tình trạng này do mông ngồi nhiều, luôn có mồ hôi ẩm ướt dẫn đến bị viêm ở nang lông. Trước tiên bạn nên hạn chế ngồi nhiều, giữ vệ sinh sạch sẽ , khô thoáng vùng bị viêm, mặc quần rộng, tránh mặc quần bó sát , quần có pha nhiều nilon. Hiện tại không biết ngoài thuốc Silkron ( thuốc 7 màu ) bạn có được bác sỹ cho bôi thêm thuốc gì hay không ? Bạn nên tái khám lại để xác định đúng tình trạng bệnh, không nên tự sử dụng thuốc khiến tình trạng bệnh thêm nặng nhé. Thân mến.
[ { "content": "Bạn là một trợ lý ảo AI trong lĩnh vực Y học, Sức Khỏe. Tên của bạn là AI-Doctor.Nhiệm vụ của bạn là trả lời các thắc mắc hoặc các câu hỏi về Y học, Sức khỏe.", "role": "system" }, { "content": "Xin chào bác sĩ,\nTôi bị ngứa ở vùng hai bên mông cũng gần hai năm nay rồi. Tôi có khám ở bv Da Liễu hai lần rồi mà vẫn k hết bệnh. Có làm xét nghiệm tìm vi nấm mà cũng k thấy. Tôi cũng có khám ở bv Nguyễn Tri Phương nhưng cũng k hết. Tôi nghe người ta mách là mua thuốc 7 màu bôi sẽ hết và tôi cũng đã làm theo. Đúng là bôi ba ngày thì nó hết nhưng vài bữa lại bi lại. Cứ như vậy mà kéo dài tới ngày hôm nay mà không hết hẳn. Khi nào ngứa thì tôi lại lấy thuốc ra bôi. Bây giờ diện tích ngứa lại ngày càng lan rộng ra gần hết mông luôn rồi. Triệu chứng là nổi hột hột đỏ rồi sau đó thành mảng lớn, đỏ hết. Vậy cho hỏi là tôi bị bệnh gì và có thuộc nào đặc trị hết được không. Nhờ bs tư vấn giúp tôi.", "role": "user" }, { "content": "Chào bạn . \nBạn đã đi khám tại viện Da liễu và xét nghiệm vi nấm mà không thấy. Triệu chứng của bạn có thể nghĩ đến bị viêm nang lông. Tình trạng này do mông ngồi nhiều, luôn có mồ hôi ẩm ướt dẫn đến bị viêm ở nang lông. Trước tiên bạn nên hạn chế ngồi nhiều, giữ vệ sinh sạch sẽ , khô thoáng vùng bị viêm, mặc quần rộng, tránh mặc quần bó sát , quần có pha nhiều nilon. \nHiện tại không biết ngoài thuốc Silkron ( thuốc 7 màu ) bạn có được bác sỹ cho bôi thêm thuốc gì hay không ? Bạn nên tái khám lại để xác định đúng tình trạng bệnh, không nên tự sử dụng thuốc khiến tình trạng bệnh thêm nặng nhé.\nThân mến.", "role": "assistant" } ]
Chào bác sĩ, có phương pháp phẫu thuật tiểu không tự chủ đối với nam không ạ? Nếu có thì thực hiện ở đâu, theo cơ chế như thế nào ạ?
Chào bạn, tiểu không tự chủ là tình trạng mất kiểm soát hoạt động tiểu tiện làm cho nước tiểu rỉ ra ngoài ý muốn. Nam giới tiểu không tự chủ có thể do các nguyên nhân sau: Tiểu gấp không tự chủ: Cảm giác bị hối thúc không nhịn tiểu được, thường gặp trong viêm bàng quang, bàng quang tăng hoạt, phì đại tuyến tiền liệt Tiểu không tự chủ khi gắng sức: Rỉ nước tiểu khi có cười, hắt hơi hoặc khi khiêng vật nặng... do suy cơ thắt của niệu đạo, cơ này nằm ở ống dẫn nước tiểu giúp không bị rỉ nước tiểu khi bàng quang căng đầy. Tiểu không tự chủ tràn đầy: Do bàng quang căng đầy quá mức làm nước tiểu rỉ ra ngoài, thường gặp do phì đại tuyến tiền liệt, bàng quang thần kinh, hẹp đường tiểu lâu ngày... Tiểu không tự chủ thường trực do nước tiểu rỉ ra thường xuyên, liên tục do có đường rò từ bàng quang ra ngoài như rò bàng quang và âm đạo, rò niệu quản âm đạo, niệu quản cắm lạc chỗ trong âm đạo hoặc do tăng trương lực cơ bàng quang trong bệnh bàng quang thần kinh, tổn thương cơ thắt niệu đạo sau mổ cắt tuyến tiền liệt... Điều trị tiểu không tự chủ tùy thuộc vào nguyên nhân bao gồm các biện pháp sau: Điều trị không phẫu thuật: Tập sàn chậu, dùng thuốc, kích thích điện Phẫu thuật: Tiêm chất làm đầy thành niệu đạo, cơ thắt nhân tạo, băng treo niệu đạo...
[ { "content": "Bạn là một trợ lý ảo AI trong lĩnh vực Y học, Sức Khỏe. Tên của bạn là AI-Doctor.Nhiệm vụ của bạn là trả lời các thắc mắc hoặc các câu hỏi về Y học, Sức khỏe.", "role": "system" }, { "content": "Chào bác sĩ, có phương pháp phẫu thuật tiểu không tự chủ đối với nam không ạ? Nếu có thì thực hiện ở đâu, theo cơ chế như thế nào ạ?", "role": "user" }, { "content": "Chào bạn, tiểu không tự chủ là tình trạng mất kiểm soát hoạt động tiểu tiện làm cho nước tiểu rỉ ra ngoài ý muốn. Nam giới tiểu không tự chủ có thể do các nguyên nhân sau:\nTiểu gấp không tự chủ: Cảm giác bị hối thúc không nhịn tiểu được, thường gặp trong viêm bàng quang, bàng quang tăng hoạt, phì đại tuyến tiền liệt\nTiểu không tự chủ khi gắng sức: Rỉ nước tiểu khi có cười, hắt hơi hoặc khi khiêng vật nặng... do suy cơ thắt của niệu đạo, cơ này nằm ở ống dẫn nước tiểu giúp không bị rỉ nước tiểu khi bàng quang căng đầy.\nTiểu không tự chủ tràn đầy: Do bàng quang căng đầy quá mức làm nước tiểu rỉ ra ngoài, thường gặp do phì đại tuyến tiền liệt, bàng quang thần kinh, hẹp đường tiểu lâu ngày...\nTiểu không tự chủ thường trực do nước tiểu rỉ ra thường xuyên, liên tục do có đường rò từ bàng quang ra ngoài như rò bàng quang và âm đạo, rò niệu quản âm đạo, niệu quản cắm lạc chỗ trong âm đạo hoặc do tăng trương lực cơ bàng quang trong bệnh bàng quang thần kinh, tổn thương cơ thắt niệu đạo sau mổ cắt tuyến tiền liệt...\nĐiều trị tiểu không tự chủ tùy thuộc vào nguyên nhân bao gồm các biện pháp sau:\nĐiều trị không phẫu thuật: Tập sàn chậu, dùng thuốc, kích thích điện\nPhẫu thuật: Tiêm chất làm đầy thành niệu đạo, cơ thắt nhân tạo, băng treo niệu đạo...", "role": "assistant" } ]
Xin chào bác sĩ, Mắt kho di kham thi không hết ,nhỏ thuốc thường xuyên Xin bác sĩ cho biết co tri khỏi khong
Chào bạn, Khô mắt có thể do rối loạn điều tiết gây khô mắt. Bạn có thể áp dụng những cách sau đây để cải thiện tình trạng khô mắt : -Sử dụng thuốc nhỏ mắt có độ nhờn cao: Có nhiều loại thuốc nhỏ trị khô mắt và bổ sung độ nhờn. Tuy nhiên, nên sử dụng loại có độ nhờn cao nhưng không có chứa chất bảo quản, nhằm giúp bảo vệ bề mặt nhãn cầu, bổ sung và duy trì độ ẩm cho mắt, hạn chế nước mắt bốc hơi. - Chớp mắt thường xuyên: Mắt luôn cần được nghỉ ngơi sau mỗi 30 phút làm việc. Bạn nên chớp mắt chậm và nhiều lần, giúp nước mắt được trải đều và làm ẩm bề mặt giác mạc. - Đeo kính bảo vệ mắt: Nên đeo kính ôm bảo vệ mắt, tránh để mắt làm việc nhiều. Với kính áp tròng, nên chọn và sử dụng kính đúng cách. Ngoài ra, nên sử dụng kính bơi để hạn chế mắt tiếp xúc với hóa chất trong nước hồ bơi. - Uống nhiều nước: Lượng nước uống nên duy trì 1,5-2 lít mỗi ngày. - Chườm hoặc massage mắt: Massage nhẹ nhàng giúp mắt được thư giãn và nhanh chóng phục hồi chức năng. Thân mến!
[ { "content": "Bạn là một trợ lý ảo AI trong lĩnh vực Y học, Sức Khỏe. Tên của bạn là AI-Doctor.Nhiệm vụ của bạn là trả lời các thắc mắc hoặc các câu hỏi về Y học, Sức khỏe.", "role": "system" }, { "content": "Xin chào bác sĩ,\nMắt kho di kham thi không hết ,nhỏ thuốc thường xuyên \nXin bác sĩ cho biết co tri khỏi khong", "role": "user" }, { "content": "Chào bạn,\nKhô mắt có thể do rối loạn điều tiết gây khô mắt. Bạn có thể áp dụng những cách sau đây để cải thiện tình trạng khô mắt : \n-Sử dụng thuốc nhỏ mắt có độ nhờn cao: Có nhiều loại thuốc nhỏ trị khô mắt và bổ sung độ nhờn. Tuy nhiên, nên sử dụng loại có độ nhờn cao nhưng không có chứa chất bảo quản, nhằm giúp bảo vệ bề mặt nhãn cầu, bổ sung và duy trì độ ẩm cho mắt, hạn chế nước mắt bốc hơi. \n- Chớp mắt thường xuyên: Mắt luôn cần được nghỉ ngơi sau mỗi 30 phút làm việc. Bạn nên chớp mắt chậm và nhiều lần, giúp nước mắt được trải đều và làm ẩm bề mặt giác mạc. \n- Đeo kính bảo vệ mắt: Nên đeo kính ôm bảo vệ mắt, tránh để mắt làm việc nhiều. Với kính áp tròng, nên chọn và sử dụng kính đúng cách. Ngoài ra, nên sử dụng kính bơi để hạn chế mắt tiếp xúc với hóa chất trong nước hồ bơi. \n- Uống nhiều nước: Lượng nước uống nên duy trì 1,5-2 lít mỗi ngày. \n- Chườm hoặc massage mắt: Massage nhẹ nhàng giúp mắt được thư giãn và nhanh chóng phục hồi chức năng. \nThân mến!", "role": "assistant" } ]
Chào bác sĩ! Cháu đi đá bóng và bị bóng đập vào bìu. Lúc đấy cháu thấy tinh hoàn bên phải đau, khi về nhà cháu thấy tinh hoàn phải không bình thường, ở vị trí cao hơn mọi ngày, không đau chỉ cộm và hơi lạ. Sau đó vài ngày tinh hoàn và bìu của cháu không có dấu hiệu sưng đỏ, tinh hoàn bên phải đau nhẹ không quá dữ dội, hơi khó chịu khi nằm nghiêng về bên trái. Cháu vẫn mộng tinh và xuất tinh bình thường. Bác sĩ cho cháu hỏi liệu cháu có bị xoắn tinh hoàn hay teo tinh hoàn không ạ? Mong bác sĩ tư vấn giúp cháu ạ!
Chào bạn! Triệu chứng của xoắn tinh hoàn bao gồm đau dữ dội, sưng nhẹ, da bìu bầm tím muộn sau chấn thương mạnh vùng bìu. Triệu chứng của em chỉ đau nhẹ, tinh hoàn hơi cao hơn mọi ngày thì ít nghĩ bị xoắn tinh hoàn tuy nhiên em cần đi khám và kiểm tra kỹ hơn ở các bệnh viện chuyên khoa.Teo tinh hoàn thường xảy ra sau một thời gian dài tinh hoàn bị thiếu máu nuôi và thường được chẩn đoán bằng nhiều xét nghiệm nội tiết và siêu âm chứ không chỉ có triệu chứng tinh hoàn cao hơn bình thường.
[ { "content": "Bạn là một trợ lý ảo AI trong lĩnh vực Y học, Sức Khỏe. Tên của bạn là AI-Doctor.Nhiệm vụ của bạn là trả lời các thắc mắc hoặc các câu hỏi về Y học, Sức khỏe.", "role": "system" }, { "content": "Chào bác sĩ! Cháu đi đá bóng và bị bóng đập vào bìu. Lúc đấy cháu thấy tinh hoàn bên phải đau, khi về nhà cháu thấy tinh hoàn phải không bình thường, ở vị trí cao hơn mọi ngày, không đau chỉ cộm và hơi lạ. Sau đó vài ngày tinh hoàn và bìu của cháu không có dấu hiệu sưng đỏ, tinh hoàn bên phải đau nhẹ không quá dữ dội, hơi khó chịu khi nằm nghiêng về bên trái. Cháu vẫn mộng tinh và xuất tinh bình thường. Bác sĩ cho cháu hỏi liệu cháu có bị xoắn tinh hoàn hay teo tinh hoàn không ạ? Mong bác sĩ tư vấn giúp cháu ạ!", "role": "user" }, { "content": "Chào bạn! Triệu chứng của xoắn tinh hoàn bao gồm đau dữ dội, sưng nhẹ, da bìu bầm tím muộn sau chấn thương mạnh vùng bìu. Triệu chứng của em chỉ đau nhẹ, tinh hoàn hơi cao hơn mọi ngày thì ít nghĩ bị xoắn tinh hoàn tuy nhiên em cần đi khám và kiểm tra kỹ hơn ở các bệnh viện chuyên khoa.Teo tinh hoàn thường xảy ra sau một thời gian dài tinh hoàn bị thiếu máu nuôi và thường được chẩn đoán bằng nhiều xét nghiệm nội tiết và siêu âm chứ không chỉ có triệu chứng tinh hoàn cao hơn bình thường.", "role": "assistant" } ]
Chào bác sĩ, Xin hỏi bác sĩ Polyp mũi có làm mũi to ra không và cách điều trị? Khi bệnh polyp mũi giảm thì mũi có trở lại hình dáng ban đầu không ạ? Xin cảm ơn bác sĩ ạ.
Chào bạn, Với câu hỏi “Polyp mũi có làm mũi to ra không?”, bác sĩ xin giải đáp như sau: Polyp mũi là tổ chức do niêm mạc thoái hóa nằm trong hốc mũi, gây ngạt mũi, ít khi làm biến dạng tháp mũi - cánh mũi. Cá biệt có 1 số trường hợp Polyp mũi quá phát độ IV thò ra lỗ mũi trước thì có thể làm mũi to ra chút ít. Tuy nhiên, khi Polyp mũi giảm do điều trị Phẫu thuật lấy bỏ thì mũi trở lại hình dáng bình thường. Trường hợp mô tả như bạn, bạn nên khám bác sĩ Tai - Mũi - Họng để được tư vấn điều trị đúng phương pháp. Trân trọng !
[ { "content": "Bạn là một trợ lý ảo AI trong lĩnh vực Y học, Sức Khỏe. Tên của bạn là AI-Doctor.Nhiệm vụ của bạn là trả lời các thắc mắc hoặc các câu hỏi về Y học, Sức khỏe.", "role": "system" }, { "content": "Chào bác sĩ,\nXin hỏi bác sĩ Polyp mũi có làm mũi to ra không và cách điều trị? Khi bệnh polyp mũi giảm thì mũi có trở lại hình dáng ban đầu không ạ? Xin cảm ơn bác sĩ ạ.", "role": "user" }, { "content": "Chào bạn,\nVới câu hỏi “Polyp mũi có làm mũi to ra không?”, bác sĩ xin giải đáp như sau:\nPolyp mũi là tổ chức do niêm mạc thoái hóa nằm trong hốc mũi, gây ngạt mũi, ít khi làm biến dạng tháp mũi - cánh mũi. Cá biệt có 1 số trường hợp Polyp mũi quá phát độ IV thò ra lỗ mũi trước thì có thể làm mũi to ra chút ít. Tuy nhiên, khi Polyp mũi giảm do điều trị Phẫu thuật lấy bỏ thì mũi trở lại hình dáng bình thường. Trường hợp mô tả như bạn, bạn nên khám bác sĩ Tai - Mũi - Họng để được tư vấn điều trị đúng phương pháp.\nTrân trọng !", "role": "assistant" } ]
Chào bác sĩ, Vợ em đang mang thai được 32 tuần mà răng cùng bị hư, nhức. Vợ em có đi khám nhiều bệnh viện nhưng bác sĩ chỉ cho thuốc kháng sinh uống nhưng không hết đau. Vậy bác sĩ cho em hỏi đau răng khi mang thai phải làm sao? Em cảm ơn bác sĩ.
Chào bạn, Để trả lời câu hỏi trên, bác sĩ xin giải đáp như sau: Vợ bạn đã đi khám, và bác sĩ chỉ kê thuốc kháng sinh uống, hiện tại vợ bạn đã bầu được 32 tuần, vấn đề răng của vợ bạn cần được khám trực tiếp, và đánh giá trì hoãn điều trị được hay không, chứ viết chung chung là đau thì rất khó. Vì vậy, bạn cần đưa vợ mình đến thăm khám bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn cụ thể. Trân trọng!
[ { "content": "Bạn là một trợ lý ảo AI trong lĩnh vực Y học, Sức Khỏe. Tên của bạn là AI-Doctor.Nhiệm vụ của bạn là trả lời các thắc mắc hoặc các câu hỏi về Y học, Sức khỏe.", "role": "system" }, { "content": "Chào bác sĩ,\nVợ em đang mang thai được 32 tuần mà răng cùng bị hư, nhức. Vợ em có đi khám nhiều bệnh viện nhưng bác sĩ chỉ cho thuốc kháng sinh uống nhưng không hết đau. Vậy bác sĩ cho em hỏi đau răng khi mang thai phải làm sao? Em cảm ơn bác sĩ.", "role": "user" }, { "content": "Chào bạn,\nĐể trả lời câu hỏi trên, bác sĩ xin giải đáp như sau:\nVợ bạn đã đi khám, và bác sĩ chỉ kê thuốc kháng sinh uống, hiện tại vợ bạn đã bầu được 32 tuần, vấn đề răng của vợ bạn cần được khám trực tiếp, và đánh giá trì hoãn điều trị được hay không, chứ viết chung chung là đau thì rất khó.\nVì vậy, bạn cần đưa vợ mình đến thăm khám bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn cụ thể.\nTrân trọng!", "role": "assistant" } ]
Xin chào bác sĩ, Cháu năm nay 18 tuổi đã từng bị viêm dạ dày vậy cháu có thể đi nghiã vụ quân sự không?
Chào bạn Viêm dạ dày là 1 bệnh cấp tính, có thể tiến triển mạn tính và có thể trở thành loét dạ dày. Bạn đã từng bị viêm dạ dày nhưng hiện tại có thể tình trạng này đã khỏi hoặc vẫn đang tiến triển nhưng nó gần như không ảnh hưởng tới vấn đề tham gia nghĩa vụ quân sự. Bạn có thể đi khám, nội soi dạ dày và uống thuốc điều trị. Tuy nhiên bệnh này phụ thuộc rất nhiều yếu tố trong đó tâm lý đóng 1vai trò quan trọng. Các căng thẳng tâm lý có thẻ khiến bệnh nặng lên. Bạn vẫn tham gia nghĩa vụ được bạn nhé. Thấn mến
[ { "content": "Bạn là một trợ lý ảo AI trong lĩnh vực Y học, Sức Khỏe. Tên của bạn là AI-Doctor.Nhiệm vụ của bạn là trả lời các thắc mắc hoặc các câu hỏi về Y học, Sức khỏe.", "role": "system" }, { "content": "Xin chào bác sĩ,\nCháu năm nay 18 tuổi đã từng bị viêm dạ dày vậy cháu có thể đi nghiã vụ quân sự không?", "role": "user" }, { "content": "Chào bạn\nViêm dạ dày là 1 bệnh cấp tính, có thể tiến triển mạn tính và có thể trở thành loét dạ dày. Bạn đã từng bị viêm dạ dày nhưng hiện tại có thể tình trạng này đã khỏi hoặc vẫn đang tiến triển nhưng nó gần như không ảnh hưởng tới vấn đề tham gia nghĩa vụ quân sự. Bạn có thể đi khám, nội soi dạ dày và uống thuốc điều trị. Tuy nhiên bệnh này phụ thuộc rất nhiều yếu tố trong đó tâm lý đóng 1vai trò quan trọng. Các căng thẳng tâm lý có thẻ khiến bệnh nặng lên. Bạn vẫn tham gia nghĩa vụ được bạn nhé.\nThấn mến", "role": "assistant" } ]
Xin chào bác sĩ, mẹ tôi trước kia bị đau bao tử, khi đi khám bệnh thì được chuẩn đoán là loét dạ dày . lúc trước mẹ tôi hay đau khi đói hoặc quá no nhưng gần đây thì cơn đau trở nên thường xuyên , lúc nào cũng thấy cảm giác đau. tôi phân vâng không biết đó có phải là dấu hiệu đã chuyển sang ung thư dạ day không?, nên điều trị thế nào? ,nhờ bác sĩ giải đáp hộ. tôi chân thành cảm ơn !
Chào bạn, Có thể tình trạng của mẹ bạn là do kết hợp cả viêm và loét dạ dày cùng lúc vì thế sẽ bị đau cả lúc no và đói, đau thường xuyên hơn. Để biết được tình trạng đã chuyển sang ung thư chưa bạn nên cho mẹ đi nội soi để xác định, có thể chỉ là dấu hiệu bệnh nặng hơn chứ chưa bị ung thư. Nên cho bệnh nhân đi khám sớm để có hướng điều trị tích cực và hiệu quả. Thân mến!
[ { "content": "Bạn là một trợ lý ảo AI trong lĩnh vực Y học, Sức Khỏe. Tên của bạn là AI-Doctor.Nhiệm vụ của bạn là trả lời các thắc mắc hoặc các câu hỏi về Y học, Sức khỏe.", "role": "system" }, { "content": "Xin chào bác sĩ, mẹ tôi trước kia bị đau bao tử, khi đi khám bệnh thì được chuẩn đoán là loét dạ dày . lúc trước mẹ tôi hay đau khi đói hoặc quá no nhưng gần đây thì cơn đau trở nên thường xuyên , lúc nào cũng thấy cảm giác đau. tôi phân vâng không biết đó có phải là dấu hiệu đã chuyển sang ung thư dạ day không?, nên điều trị thế nào? ,nhờ bác sĩ giải đáp hộ. tôi chân thành cảm ơn !", "role": "user" }, { "content": "Chào bạn,\nCó thể tình trạng của mẹ bạn là do kết hợp cả viêm và loét dạ dày cùng lúc vì thế sẽ bị đau cả lúc no và đói, đau thường xuyên hơn.\nĐể biết được tình trạng đã chuyển sang ung thư chưa bạn nên cho mẹ đi nội soi để xác định, có thể chỉ là dấu hiệu bệnh nặng hơn chứ chưa bị ung thư. \nNên cho bệnh nhân đi khám sớm để có hướng điều trị tích cực và hiệu quả. \nThân mến!", "role": "assistant" } ]
Chào bác sĩ! 5 năm nay, tai ngoài của tôi luôn bị khô và rất ngứa vì ráy tai không còn tiết ra nữa. Tình trạng này ngày càng trầm trọng hơn ạ. Ngoài ra, tôi cũng đã đi khám nhưng bác sĩ kiểm tra không thấy viêm tai hay nhiễm khuẩn. Và em bị tiểu đường type 2 hơn 20 năm và chỉ dùng thuốc insulin, không dùng thuốc gì khác. Xin bác sĩ cho biết tôi cần phải làm gì? Mong bác sĩ giải đáp giúp, xin cảm ơn!
Chào bạn! Bạn sẽ có 2 chuyên khoa cần khám: Tai mũi họng và Nội tiết. Phần tai mũi họng thì bác sĩ sẽ phải kiểm tra và trả lời bạn vì sao ngứa tai, cần phải làm gì hay điều trị ra sao. Bác sĩ Nội tiết sẽ kiểm tra đường huyết và các yếu tố nguy cơ, tầm soát biến chứng của bệnh bên cạnh các bệnh lý đi kèm khác nói chung để điều chỉnh thuốc sao cho bạn đạt đường mục tiêu, tránh các biến chứng của bệnh.
[ { "content": "Bạn là một trợ lý ảo AI trong lĩnh vực Y học, Sức Khỏe. Tên của bạn là AI-Doctor.Nhiệm vụ của bạn là trả lời các thắc mắc hoặc các câu hỏi về Y học, Sức khỏe.", "role": "system" }, { "content": "Chào bác sĩ! 5 năm nay, tai ngoài của tôi luôn bị khô và rất ngứa vì ráy tai không còn tiết ra nữa. Tình trạng này ngày càng trầm trọng hơn ạ. Ngoài ra, tôi cũng đã đi khám nhưng bác sĩ kiểm tra không thấy viêm tai hay nhiễm khuẩn. Và em bị tiểu đường type 2 hơn 20 năm và chỉ dùng thuốc insulin, không dùng thuốc gì khác. Xin bác sĩ cho biết tôi cần phải làm gì? Mong bác sĩ giải đáp giúp, xin cảm ơn!", "role": "user" }, { "content": "Chào bạn! Bạn sẽ có 2 chuyên khoa cần khám: Tai mũi họng và Nội tiết. Phần tai mũi họng thì bác sĩ sẽ phải kiểm tra và trả lời bạn vì sao ngứa tai, cần phải làm gì hay điều trị ra sao. Bác sĩ Nội tiết sẽ kiểm tra đường huyết và các yếu tố nguy cơ, tầm soát biến chứng của bệnh bên cạnh các bệnh lý đi kèm khác nói chung để điều chỉnh thuốc sao cho bạn đạt đường mục tiêu, tránh các biến chứng của bệnh.", "role": "assistant" } ]
Chào bác sĩ, em ho nhiều cách đây khoảng 2 năm rồi, đã đi khám và lấy thuốc ở nhiều bệnh viện và có điều trị 1 tuần ở một bệnh viện khác nhưng đều không khỏi. Em có đi nội soi dạ dày thì bác sĩ chẩn đoán không bị trào ngược. Mong bác sĩ tư vấn trường hợp của em giúp em ạ! Cảm ơn bác sĩ nhiều!
[ { "content": "Bạn là một trợ lý ảo AI trong lĩnh vực Y học, Sức Khỏe. Tên của bạn là AI-Doctor.Nhiệm vụ của bạn là trả lời các thắc mắc hoặc các câu hỏi về Y học, Sức khỏe.", "role": "system" }, { "content": "Chào bác sĩ, em ho nhiều cách đây khoảng 2 năm rồi, đã đi khám và lấy thuốc ở nhiều bệnh viện và có điều trị 1 tuần ở một bệnh viện khác nhưng đều không khỏi. Em có đi nội soi dạ dày thì bác sĩ chẩn đoán không bị trào ngược. Mong bác sĩ tư vấn trường hợp của em giúp em ạ! Cảm ơn bác sĩ nhiều!", "role": "user" }, { "content": "", "role": "assistant" } ]
Xin chào bác sĩ. Tôi bị u gốc lưỡi, hạch cổ, ù tai, khạc đờm, mệt mỏi, khó thở, tức ngực, sụt ký thì nên làm gì ạ? Mong bác sĩ tư vấn. Cảm ơn bác sĩ!
Chào bạn. Theo như bạn mô tả, trường hợp này bạn nên đi đến bệnh viện để bác sĩ Răng - Hàm - Mặt khám, chẩn đoán và điều trị chính xác cho bạn nhé.
[ { "content": "Bạn là một trợ lý ảo AI trong lĩnh vực Y học, Sức Khỏe. Tên của bạn là AI-Doctor.Nhiệm vụ của bạn là trả lời các thắc mắc hoặc các câu hỏi về Y học, Sức khỏe.", "role": "system" }, { "content": "Xin chào bác sĩ. Tôi bị u gốc lưỡi, hạch cổ, ù tai, khạc đờm, mệt mỏi, khó thở, tức ngực, sụt ký thì nên làm gì ạ? Mong bác sĩ tư vấn. Cảm ơn bác sĩ!", "role": "user" }, { "content": "Chào bạn. Theo như bạn mô tả, trường hợp này bạn nên đi đến bệnh viện để bác sĩ Răng - Hàm - Mặt khám, chẩn đoán và điều trị chính xác cho bạn nhé.", "role": "assistant" } ]
Em bị viêm mũi dị ứng hơn 10 năm rồi, giờ bệnh ngày càng nặng, ngày nào cũng sổ mũi, đau đầu, hoa mắt, ù tai,... Rất khó chịu, em rất muốn tìm thuốc chữa trị. Kính mong bác sĩ cho em hỏi có thuốc đặc trị không ạ?
Chào bạn. Bệnh viêm mũi dị ứng là một vấn đề lớn với toàn xã hội, chưa có phương pháp điều trị triệt để, tuy nhiên hạn chế sự tiến triển của bệnh, tránh các biến chứng, đảm bảo chất lượng cuộc sống là mục đích chính của điều trị loại bệnh này, có nhiều phương pháp để hạn chế triệu chứng của bệnh. Với tình trạng của bạn có thể đang giai đoạn cấp của bệnh, cần được khám và chữa trị bài bản, liệu trình điều trị có thể từ 2-3 tháng và được theo dõi chặt chẽ bởi bác sĩ. Bên cạnh việc dùng thuốc, vấn đề dự phòng là rất quan trọng, tránh tiếp xúc các yếu tố dị nguyên, vệ sinh phòng ốc sạch sẽ, tránh nuôi các động vật như chim, mèo trong nhà, vệ sinh nước muối hàng ngày, luyện tập thể dục thể thao nâng cao sức đề kháng bạn nhé.
[ { "content": "Bạn là một trợ lý ảo AI trong lĩnh vực Y học, Sức Khỏe. Tên của bạn là AI-Doctor.Nhiệm vụ của bạn là trả lời các thắc mắc hoặc các câu hỏi về Y học, Sức khỏe.", "role": "system" }, { "content": "Em bị viêm mũi dị ứng hơn 10 năm rồi, giờ bệnh ngày càng nặng, ngày nào cũng sổ mũi, đau đầu, hoa mắt, ù tai,... Rất khó chịu, em rất muốn tìm thuốc chữa trị. Kính mong bác sĩ cho em hỏi có thuốc đặc trị không ạ?", "role": "user" }, { "content": "Chào bạn. Bệnh viêm mũi dị ứng là một vấn đề lớn với toàn xã hội, chưa có phương pháp điều trị triệt để, tuy nhiên hạn chế sự tiến triển của bệnh, tránh các biến chứng, đảm bảo chất lượng cuộc sống là mục đích chính của điều trị loại bệnh này, có nhiều phương pháp để hạn chế triệu chứng của bệnh.\nVới tình trạng của bạn có thể đang giai đoạn cấp của bệnh, cần được khám và chữa trị bài bản, liệu trình điều trị có thể từ 2-3 tháng và được theo dõi chặt chẽ bởi bác sĩ. Bên cạnh việc dùng thuốc, vấn đề dự phòng là rất quan trọng, tránh tiếp xúc các yếu tố dị nguyên, vệ sinh phòng ốc sạch sẽ, tránh nuôi các động vật như chim, mèo trong nhà, vệ sinh nước muối hàng ngày, luyện tập thể dục thể thao nâng cao sức đề kháng bạn nhé.", "role": "assistant" } ]
Em là Nam, năm nay 24 tuổi. Dạo đây em bị đau âm ỉ ở bụng phía trên rốn, ấn vào là đau, lâu lâu ợ hơi và nóng rát ở ngực. Em đi khám và bác sĩ cho siêu âm thì kết quả dày thành niêm mạc dạ dày, chỗ dày nhất 7.2mm. Rồi em nội soi dạ dày, kết quả viêm niêm mạc dạ dày hành tá tràng. Cho em hỏi: kết quả siêu âm có đáng lo không ạ? Và kết quả siêu âm có đúng với kết quả nội soi không ạ? Bệnh dạ dày như vậy có nguy hiểm không Bác sĩ?
Chào em Kết quả siêu âm dạ dày của em và kết quả nội soi dạ dày của em là phù hợp với nhau Như vậy em bị viêm dạ dày và hành tá tràng. Khi đã chẩn đoán được bệnh em nên điều trị kịp thời để bệnh nhanh ổn định. Thân mến chào em
[ { "content": "Bạn là một trợ lý ảo AI trong lĩnh vực Y học, Sức Khỏe. Tên của bạn là AI-Doctor.Nhiệm vụ của bạn là trả lời các thắc mắc hoặc các câu hỏi về Y học, Sức khỏe.", "role": "system" }, { "content": "Em là Nam, năm nay 24 tuổi. \nDạo đây em bị đau âm ỉ ở bụng phía trên rốn, ấn vào là đau, lâu lâu ợ hơi và nóng rát ở ngực. \nEm đi khám và bác sĩ cho siêu âm thì kết quả dày thành niêm mạc dạ dày, chỗ dày nhất 7.2mm. Rồi em nội soi dạ dày, kết quả viêm niêm mạc dạ dày hành tá tràng. \nCho em hỏi: kết quả siêu âm có đáng lo không ạ? Và kết quả siêu âm có đúng với kết quả nội soi không ạ? Bệnh dạ dày như vậy có nguy hiểm không Bác sĩ?", "role": "user" }, { "content": "Chào em\nKết quả siêu âm dạ dày của em và kết quả nội soi dạ dày của em là phù hợp với nhau Như vậy em bị viêm dạ dày và hành tá tràng. Khi đã chẩn đoán được bệnh em nên điều trị kịp thời để bệnh nhanh ổn định.\nThân mến chào em", "role": "assistant" } ]
Chào bác sĩ! Cháu có những triệu chứng như bệnh trầm cảm, tuy nhiên cháu không nghĩ rằng bản thân mình lại mắc phải bệnh đấy. Cháu rất dễ bị tức giận và cáu kỉnh khi có người la mắng mình, những lúc như thế để giảm lại cơn tức giận, cháu tự làm đau bản thân mình như cào cấu lên cánh tay, đấm vào tường và đập đầu vào tường. Tình trạng của cháu đã ở mức cháu có những suy nghĩ tự sát, cảm thấy trống rỗng, cô đơn. Điều bây giờ cháu cần làm nhất là gì với bệnh trầm cảm và những triệu chứng như trên ạ? Cháu cảm ơn bác sĩ đã tư vấn giúp cháu!
Chào cháu! Với triệu chứng mô tả thực sự cháu bị trầm cảm nặng, đã có lúc cháu có suy nghĩ tự sát như vậy là đã đáng báo động. Cháu phải chấp nhận mình bị bệnh để điều trị kịp thời, vì bệnh trầm cảm để lâu sẽ sinh ra hoang tưởng phủ định bệnh và không chịu điều trị. Điều bây giờ cháu cần làm nhất là đi đến bác sĩ chuyên khoa Tâm thần để được khám, điều trị về bệnh trầm cảm và những triệu chứng cháu đang gặp phải.
[ { "content": "Bạn là một trợ lý ảo AI trong lĩnh vực Y học, Sức Khỏe. Tên của bạn là AI-Doctor.Nhiệm vụ của bạn là trả lời các thắc mắc hoặc các câu hỏi về Y học, Sức khỏe.", "role": "system" }, { "content": "Chào bác sĩ! Cháu có những triệu chứng như bệnh trầm cảm, tuy nhiên cháu không nghĩ rằng bản thân mình lại mắc phải bệnh đấy. Cháu rất dễ bị tức giận và cáu kỉnh khi có người la mắng mình, những lúc như thế để giảm lại cơn tức giận, cháu tự làm đau bản thân mình như cào cấu lên cánh tay, đấm vào tường và đập đầu vào tường. Tình trạng của cháu đã ở mức cháu có những suy nghĩ tự sát, cảm thấy trống rỗng, cô đơn. Điều bây giờ cháu cần làm nhất là gì với bệnh trầm cảm và những triệu chứng như trên ạ? Cháu cảm ơn bác sĩ đã tư vấn giúp cháu!", "role": "user" }, { "content": "Chào cháu! Với triệu chứng mô tả thực sự cháu bị trầm cảm nặng, đã có lúc cháu có suy nghĩ tự sát như vậy là đã đáng báo động. Cháu phải chấp nhận mình bị bệnh để điều trị kịp thời, vì bệnh trầm cảm để lâu sẽ sinh ra hoang tưởng phủ định bệnh và không chịu điều trị. Điều bây giờ cháu cần làm nhất là đi đến bác sĩ chuyên khoa Tâm thần để được khám, điều trị về bệnh trầm cảm và những triệu chứng cháu đang gặp phải.", "role": "assistant" } ]
Chào bác sĩ! Em đã đi lột bao quy đầu rồi nhưng lúc cương đầu quy không lộ ra. Lúc nó mềm, em đã tự lộn nó lên cương thử nhưng lại có cảm giác hơi đau, sau đó rồi dần dần nó tuột xuống như ban đầu. Em mong bác sĩ lý giải và tư vấn giúp em với ạ. Em cảm ơn bác sĩ.
Chào Em! Theo như mô tả bên trên, em có thể bị hẹp bao quy đầu nhẹ hay bán hẹp bao quy đầu. Trường hợp của em có thể nong rộng ra hay cắt bao quy đầu tùy vào từng mức độ. Vì vậy, em có thể đến các bệnh viện thuộc hệ thống AI-Doctor để được các bác sĩ thăm khám trực tiếp. Từ đó các bác sĩ sẽ có những tư vấn cụ thể cho trường hợp của em.
[ { "content": "Bạn là một trợ lý ảo AI trong lĩnh vực Y học, Sức Khỏe. Tên của bạn là AI-Doctor.Nhiệm vụ của bạn là trả lời các thắc mắc hoặc các câu hỏi về Y học, Sức khỏe.", "role": "system" }, { "content": "Chào bác sĩ! Em đã đi lột bao quy đầu rồi nhưng lúc cương đầu quy không lộ ra. Lúc nó mềm, em đã tự lộn nó lên cương thử nhưng lại có cảm giác hơi đau, sau đó rồi dần dần nó tuột xuống như ban đầu. Em mong bác sĩ lý giải và tư vấn giúp em với ạ. Em cảm ơn bác sĩ.", "role": "user" }, { "content": "Chào Em! Theo như mô tả bên trên, em có thể bị hẹp bao quy đầu nhẹ hay bán hẹp bao quy đầu. Trường hợp của em có thể nong rộng ra hay cắt bao quy đầu tùy vào từng mức độ. Vì vậy, em có thể đến các bệnh viện thuộc hệ thống AI-Doctor để được các bác sĩ thăm khám trực tiếp. Từ đó các bác sĩ sẽ có những tư vấn cụ thể cho trường hợp của em.", "role": "assistant" } ]
Chào bác sĩ. Cháu đã ở tuần thứ 37 của thai kỳ và bị viêm, sưng lợi rất đau. Cháu ăn uống vô cùng khó khăn. Mong bác sĩ tư vấn giúp cháu cách điều trị mà không gây ảnh hưởng đến thai nhi ạ. Cháu xin cảm ơn bác sĩ!
Chào bạn. Bạn bị sưng lợi lâu chưa? Sưng ở một vị trí hay ở nhiều vị trí? Sưng lần đầu hay đã sưng như vậy nhiều lần? Bạn nên đến viện khám để được chẩn đoán chính xác. Tại bệnh viện bạn sẽ được dùng thuốc chấm tại chỗ hoặc dùng cả thuốc uống để làm giảm sưng đau. Bác sĩ sẽ chọn những loại thuốc an toàn cho phụ nữ có thai. Ngoài ra bạn sẽ được vệ sinh tốt và hướng dẫn cách chăm sóc răng miệng trong thai kỳ đúng cách.
[ { "content": "Bạn là một trợ lý ảo AI trong lĩnh vực Y học, Sức Khỏe. Tên của bạn là AI-Doctor.Nhiệm vụ của bạn là trả lời các thắc mắc hoặc các câu hỏi về Y học, Sức khỏe.", "role": "system" }, { "content": "Chào bác sĩ. Cháu đã ở tuần thứ 37 của thai kỳ và bị viêm, sưng lợi rất đau. Cháu ăn uống vô cùng khó khăn. Mong bác sĩ tư vấn giúp cháu cách điều trị mà không gây ảnh hưởng đến thai nhi ạ. Cháu xin cảm ơn bác sĩ!", "role": "user" }, { "content": "Chào bạn. Bạn bị sưng lợi lâu chưa? Sưng ở một vị trí hay ở nhiều vị trí? Sưng lần đầu hay đã sưng như vậy nhiều lần? Bạn nên đến viện khám để được chẩn đoán chính xác. Tại bệnh viện bạn sẽ được dùng thuốc chấm tại chỗ hoặc dùng cả thuốc uống để làm giảm sưng đau. Bác sĩ sẽ chọn những loại thuốc an toàn cho phụ nữ có thai. Ngoài ra bạn sẽ được vệ sinh tốt và hướng dẫn cách chăm sóc răng miệng trong thai kỳ đúng cách.", "role": "assistant" } ]
Dạ thưa, Bố em đi khám ở Bệnh viện Y hà Nội và được kết luận là Ung thư biểu mô vảy không sừng hóa xâm nhập- bệnh này làm bố em ăn uống thường hay bị nghẹn, do đó Bố em hầu như là ăn những đồ lỏng như cháo hoặc sữa là chủ yếu. Vậy Bác sĩ có thể tư vấn cho em liệu có thuốc hỗ trợ Giãn Thực Quản để Bố em có thể ăn được và nếu có thì em phải nên mua ở đâu ạ? Em xin chân thành cảm ơn ạ. Em mong Bác sĩ Edoctor- cụ thể hơn Bác sĩ khoa ung bướu có thể giúp đỡ em ạ. Em chân thành cám ơn!
Chào bạn, cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi Rất thông cảm với trường hợp không may đã xảy đến với gia đình bạn. ung thư thực quản do khối u trong lòng thực quản phát triển xâm lấn làm chít hẹp lòng thực quản gây khó nuốt. Hiện tại chưa có thuốc làm giãn thực quản như bạn nói và điều này cũng rất khó. Tùy theo giai đoạn của bệnh, thể trạng bệnh nhân, các bệnh phối hợp ....mà bác sĩ lựa chọn một trong các phương pháp: phẫu thuật hóa trị xạ trị.. để điều trị bệnh, cải thiện triệu chứng khó nuốt. Nếu khó nuốt nhiều u chút hẹp toàn bộ lòng thực quản bác sĩ có thể chỉ định mở dạ dày ra da để nuôi ăn hoặc dinh dưỡng hoàn toàn bằng đường tĩnh mạch. Bạn cần nghe hướng dẫn và tuân thủ điều trị của bác sĩ để có điều trị phù hợp và hiệu quả nhất. Chúc gia đình bạn nhiều sức khoẻ- Thân chào bạn
[ { "content": "Bạn là một trợ lý ảo AI trong lĩnh vực Y học, Sức Khỏe. Tên của bạn là AI-Doctor.Nhiệm vụ của bạn là trả lời các thắc mắc hoặc các câu hỏi về Y học, Sức khỏe.", "role": "system" }, { "content": "Dạ thưa, Bố em đi khám ở Bệnh viện Y hà Nội và được kết luận là Ung thư biểu mô vảy không sừng hóa xâm nhập- bệnh này làm bố em ăn uống thường hay bị nghẹn, do đó Bố em hầu như là ăn những đồ lỏng như cháo hoặc sữa là chủ yếu. Vậy Bác sĩ có thể tư vấn cho em liệu có thuốc hỗ trợ Giãn Thực Quản để Bố em có thể ăn được và nếu có thì em phải nên mua ở đâu ạ? Em xin chân thành cảm ơn ạ.\nEm mong Bác sĩ Edoctor- cụ thể hơn Bác sĩ khoa ung bướu có thể giúp đỡ em ạ.\nEm chân thành cám ơn!", "role": "user" }, { "content": "Chào bạn, cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi\nRất thông cảm với trường hợp không may đã xảy đến với gia đình bạn. ung thư thực quản do khối u trong lòng thực quản phát triển xâm lấn làm chít hẹp lòng thực quản gây khó nuốt. Hiện tại chưa có thuốc làm giãn thực quản như bạn nói và điều này cũng rất khó. Tùy theo giai đoạn của bệnh, thể trạng bệnh nhân, các bệnh phối hợp ....mà bác sĩ lựa chọn một trong các phương pháp: phẫu thuật hóa trị xạ trị.. để điều trị bệnh, cải thiện triệu chứng khó nuốt. Nếu khó nuốt nhiều u chút hẹp toàn bộ lòng thực quản bác sĩ có thể chỉ định mở dạ dày ra da để nuôi ăn hoặc dinh dưỡng hoàn toàn bằng đường tĩnh mạch. Bạn cần nghe hướng dẫn và tuân thủ điều trị của bác sĩ để có điều trị phù hợp và hiệu quả nhất.\nChúc gia đình bạn nhiều sức khoẻ- Thân chào bạn", "role": "assistant" } ]
Chào bác sĩ! Tôi bị teo dây thần kinh thị giác do dùng thuốc điều trị bệnh lao. Không biết quý bệnh viện có phương pháp nào điều trị cho bệnh này không ạ? Tôi nghe nói có phương pháp dùng tế bào gốc để chữa trị. Vậy bác sĩ cho tôi hỏi bên mình đã áp dụng phương án này chưa ạ? Mong bác sĩ tư vấn giúp tôi, tôi xin cảm ơn.
Chào bạn! Hiện nay trên thế giới và ở Việt Nam, tế bào gốc đang được ứng dụng trong y học tái tạo để điều trị nhiều loại bệnh, trong đó có tổn thương thần kinh. Tuy nhiên đối với teo thần kinh thị giác, việc sử dụng tế bào gốc để điều trị vẫn còn đang được nghiên cứu trên thế giới với số lượng rất hạn chế. Hầu hết các kết quả vẫn chưa được công bố. Ở Việt Nam nói chung và Vinmec nói riêng chưa áp dụng phương pháp này. Được giải đáp bởi Chuyên viên y tế Nguyễn Tiến Lung - Viện nghiên cứu Tế bào gốc và Công nghệ gen Vinmec.
[ { "content": "Bạn là một trợ lý ảo AI trong lĩnh vực Y học, Sức Khỏe. Tên của bạn là AI-Doctor.Nhiệm vụ của bạn là trả lời các thắc mắc hoặc các câu hỏi về Y học, Sức khỏe.", "role": "system" }, { "content": "Chào bác sĩ!\nTôi bị teo dây thần kinh thị giác do dùng thuốc điều trị bệnh lao. Không biết quý bệnh viện có phương pháp nào điều trị cho bệnh này không ạ? Tôi nghe nói có phương pháp dùng tế bào gốc để chữa trị. Vậy bác sĩ cho tôi hỏi bên mình đã áp dụng phương án này chưa ạ? Mong bác sĩ tư vấn giúp tôi, tôi xin cảm ơn.", "role": "user" }, { "content": "Chào bạn!\nHiện nay trên thế giới và ở Việt Nam, tế bào gốc đang được ứng dụng trong y học tái tạo để điều trị nhiều loại bệnh, trong đó có tổn thương thần kinh. Tuy nhiên đối với teo thần kinh thị giác, việc sử dụng tế bào gốc để điều trị vẫn còn đang được nghiên cứu trên thế giới với số lượng rất hạn chế. Hầu hết các kết quả vẫn chưa được công bố. Ở Việt Nam nói chung và Vinmec nói riêng chưa áp dụng phương pháp này.\nĐược giải đáp bởi Chuyên viên y tế Nguyễn Tiến Lung - Viện nghiên cứu Tế bào gốc và Công nghệ gen Vinmec.", "role": "assistant" } ]
Xin chào bác sĩ,thuốc Otiv có gây ảnh hưởng gì khi đang sử dụng thuốc theo toa không và người bị cao huyết áp, mỡ máu có thể truyền nước biển không ? Em hỏi giùm mẹ em
Chào bạn Tôi không rõ câu hỏi của bạn là thuốc Otiv có ảnh hưởng gì đến sức khỏe của mẹ bạn hay là ảnh hưởng đến các thuốc khác khi kê cùng toa? NGười cao HA và mỡ máu cũng có thể truyền dịch tuy nhiên truyền trong trường hợp nào, bệnh nào hay truyền bao nhiêu, tốc độ như thế nào thì cần có chỉ định của bác sĩ chứ không thể tự ý truyền bừa bãi được. NGoài ra, truyền dịch sai rất nguy hiểm đặc biệt với những bệnh nhân có suy tim. Vì vậy trong bất cứ tình huống nào bạn cần đưa mẹ đi khám trước khi muốn truyền dịch nào đó. Thân mến
[ { "content": "Bạn là một trợ lý ảo AI trong lĩnh vực Y học, Sức Khỏe. Tên của bạn là AI-Doctor.Nhiệm vụ của bạn là trả lời các thắc mắc hoặc các câu hỏi về Y học, Sức khỏe.", "role": "system" }, { "content": "Xin chào bác sĩ,thuốc Otiv có gây ảnh hưởng gì khi đang sử dụng thuốc theo toa không và người bị cao huyết áp, mỡ máu có thể truyền nước biển không ? Em hỏi giùm mẹ em", "role": "user" }, { "content": "Chào bạn\nTôi không rõ câu hỏi của bạn là thuốc Otiv có ảnh hưởng gì đến sức khỏe của mẹ bạn hay là ảnh hưởng đến các thuốc khác khi kê cùng toa?\nNGười cao HA và mỡ máu cũng có thể truyền dịch tuy nhiên truyền trong trường hợp nào, bệnh nào hay truyền bao nhiêu, tốc độ như thế nào thì cần có chỉ định của bác sĩ chứ không thể tự ý truyền bừa bãi được. NGoài ra, truyền dịch sai rất nguy hiểm đặc biệt với những bệnh nhân có suy tim.\nVì vậy trong bất cứ tình huống nào bạn cần đưa mẹ đi khám trước khi muốn truyền dịch nào đó.\nThân mến", "role": "assistant" } ]
Chào bác sĩ Ba tôi trước có chích được mũi 1 (astrazeneca), sau bị nhồi máu cơ tim mạch nhánh nhỏ nằm viện hơn một tuần ( không đặt stein ) Lúc mới ra viện sức khỏe còn kém , vẫn khó thở và mệt nhức đầu , nhưng giờ đã hồi phục gần như trước đây , ăn ngủ sinh hoạt bình thường hiện đang uống thuốc gần 1 tháng rưỡi nay : tim, tăng huyết áp, mỡ máu Giờ người ta thông báo tiêm tiếp mũi 2. nhưng lại bảo phải ngưng thuốc số 1 trong đơn : VIXCAR 75mg (Clopidogrel) một thời gian mới chích được (pfizer) Xin hỏi bác sĩ : - Nếu ba tôi ngưng thuốc như thế có ảnh hưởng gì đến bệnh nền không , và có thể ngưng lâu nhất là bao lâu - Mũi 2 phải tiêm pfizer hay cả pfizer / astrazeneca đều được Mong bác sĩ tư vấn, cám ơn bác sĩ.
Chào em Không khuyến cáo ngưng sử dụng hay trì hoãn sử dụng những loại thuốc đang sử dụng định kỳ để phòng bệnh hoặc điều trị các tình trạng bệnh khác gần với thời gian tiêm chủng COVID-19. có thể ba em nên tư vấn với bác sỹ khám chọn lọc trước khi chích ngừa vaccine. Mũi hai ba em có thể chích pfizer / astrazeneca đều được Thân mến chào em
[ { "content": "Bạn là một trợ lý ảo AI trong lĩnh vực Y học, Sức Khỏe. Tên của bạn là AI-Doctor.Nhiệm vụ của bạn là trả lời các thắc mắc hoặc các câu hỏi về Y học, Sức khỏe.", "role": "system" }, { "content": "Chào bác sĩ \nBa tôi trước có chích được mũi 1 (astrazeneca), sau bị nhồi máu cơ tim mạch nhánh nhỏ nằm viện hơn một tuần ( không đặt stein ) \nLúc mới ra viện sức khỏe còn kém , vẫn khó thở và mệt nhức đầu , nhưng giờ đã hồi phục gần như trước đây , ăn ngủ sinh hoạt bình thường \nhiện đang uống thuốc gần 1 tháng rưỡi nay : tim, tăng huyết áp, mỡ máu \nGiờ người ta thông báo tiêm tiếp mũi 2.\nnhưng lại bảo phải ngưng thuốc số 1 trong đơn : VIXCAR 75mg (Clopidogrel) một thời gian mới chích được (pfizer)\nXin hỏi bác sĩ : \n- Nếu ba tôi ngưng thuốc như thế có ảnh hưởng gì đến bệnh nền không , và có thể ngưng lâu nhất là bao lâu\n- Mũi 2 phải tiêm pfizer hay cả pfizer / astrazeneca đều được\n Mong bác sĩ tư vấn, cám ơn bác sĩ.", "role": "user" }, { "content": "Chào em \n Không khuyến cáo ngưng sử dụng hay trì hoãn sử dụng những loại thuốc đang sử dụng định kỳ để phòng bệnh hoặc điều trị các tình trạng bệnh khác gần với thời gian tiêm chủng COVID-19. có thể ba em nên tư vấn với bác sỹ khám chọn lọc trước khi chích ngừa vaccine. Mũi hai ba em có thể chích pfizer / astrazeneca đều được\nThân mến chào em", "role": "assistant" } ]
Chào bác sĩ, tình trạng cơ thể em từ khi sinh ra đã bị nửa người không linh hoạt, giống như bại liệt vậy. Em thường xuyên bị yếu cơ chân tay, tay chân khó cầm nắm, cầm khó phân biệt được, chân cũng vậy. Trước em đã bị bệnh động kinh nhưng chữa khỏi rồi. Xin bác sĩ chẩn đoán giúp em yếu cơ chân tay, khó cầm nắm là dấu hiệu bệnh gì vậy ạ? Có thể điều trị được không ạ? Em cảm ơn!
Chào bạn! Nếu trước đây bạn bị bệnh động kinh thì đã có bệnh lý về thần kinh trung ương, nên có thể gây ra những di chứng tổn thương vận động ở tay chân và gây ra tình trạng yếu cơ chân tay, tay chân khó cầm nắm như bạn nói trên. Tuy nhiên nếu bạn bị bệnh động kinh thì bạn cần phải uống thuốc điều trị đúng phác đồ, không ngưng thuốc đột ngột vì sẽ gây ra cơn động kinh tái phát. Bạn cần đi khám bác sĩ nội thần kinh để được tư vấn và điều trị đầy đủ.
[ { "content": "Bạn là một trợ lý ảo AI trong lĩnh vực Y học, Sức Khỏe. Tên của bạn là AI-Doctor.Nhiệm vụ của bạn là trả lời các thắc mắc hoặc các câu hỏi về Y học, Sức khỏe.", "role": "system" }, { "content": "Chào bác sĩ, tình trạng cơ thể em từ khi sinh ra đã bị nửa người không linh hoạt, giống như bại liệt vậy. Em thường xuyên bị yếu cơ chân tay, tay chân khó cầm nắm, cầm khó phân biệt được, chân cũng vậy. Trước em đã bị bệnh động kinh nhưng chữa khỏi rồi. Xin bác sĩ chẩn đoán giúp em yếu cơ chân tay, khó cầm nắm là dấu hiệu bệnh gì vậy ạ? Có thể điều trị được không ạ? Em cảm ơn!", "role": "user" }, { "content": "Chào bạn! Nếu trước đây bạn bị bệnh động kinh thì đã có bệnh lý về thần kinh trung ương, nên có thể gây ra những di chứng tổn thương vận động ở tay chân và gây ra tình trạng yếu cơ chân tay, tay chân khó cầm nắm như bạn nói trên. Tuy nhiên nếu bạn bị bệnh động kinh thì bạn cần phải uống thuốc điều trị đúng phác đồ, không ngưng thuốc đột ngột vì sẽ gây ra cơn động kinh tái phát. Bạn cần đi khám bác sĩ nội thần kinh để được tư vấn và điều trị đầy đủ.", "role": "assistant" } ]
Xin chào bác sĩ, Cháu bị mụn trứng cá thì có nên dùng kem bôi không ạ? Bs có thể tư vấn giúp cháu một số kem không ạ?
Chào bạn Da nhờn khiến bề mặt da luôn bóng nhẫy, lỗ chân lông bị bịt kín , là nguyên nhân trực tiếp gây mụn trứng cá. Để hạn chế tình trạng này, bạn cần vệ sinh da mặt thật sạch sẽ. Bạn hãy sử dụng nước ấm pha với một chút muối để rửa sạch bã nhờn. Có thể sử dụng giấy thấm dầu để hạn chế việc tiết dầu trên da mặt.Hàng ngày cần uống đủ từ 1,5 đến 2 lít nước. Nước giúp cân bằng bài tiết và hạn chế dịch nhờn. Nên hạn chế ăn những đồ cay , nóng, thức khuya. Ngoài ra bạn cũng có thể đắp mặt nạ trái cây để cung cấp dưỡng chất cho da và hạn chế tiết dầu. Không nên dùng các loại kem bôi sẽ tác động không tốt đến da đang bị tổn thương. Thân mến.
[ { "content": "Bạn là một trợ lý ảo AI trong lĩnh vực Y học, Sức Khỏe. Tên của bạn là AI-Doctor.Nhiệm vụ của bạn là trả lời các thắc mắc hoặc các câu hỏi về Y học, Sức khỏe.", "role": "system" }, { "content": "Xin chào bác sĩ,\nCháu bị mụn trứng cá thì có nên dùng kem bôi không ạ? Bs có thể tư vấn giúp cháu một số kem không ạ?", "role": "user" }, { "content": "Chào bạn \nDa nhờn khiến bề mặt da luôn bóng nhẫy, lỗ chân lông bị bịt kín , là nguyên nhân trực tiếp gây mụn trứng cá. Để hạn chế tình trạng này, bạn cần vệ sinh da mặt thật sạch sẽ. Bạn hãy sử dụng nước ấm pha với một chút muối để rửa sạch bã nhờn. Có thể sử dụng giấy thấm dầu để hạn chế việc tiết dầu trên da mặt.Hàng ngày cần uống đủ từ 1,5 đến 2 lít nước. Nước giúp cân bằng bài tiết và hạn chế dịch nhờn. Nên hạn chế ăn những đồ cay , nóng, thức khuya. Ngoài ra bạn cũng có thể đắp mặt nạ trái cây để cung cấp dưỡng chất cho da và hạn chế tiết dầu. \nKhông nên dùng các loại kem bôi sẽ tác động không tốt đến da đang bị tổn thương.\nThân mến.", "role": "assistant" } ]
Chào bác sĩ, Em bị ngã xe, đầu phía sau bị sưng tấy gây đau đầu, đã chụp CT cắt lớp, không có vấn đề gì và được về nhà. Hiện tại, em bị đau đầu và mũi không ngửi thấy gì. Bác sĩ cho em hỏi, đau đầu, mất khứu giác sau ngã xe có nguy hiểm không? Em cám ơn.
Chào bạn, Để trả lời câu hỏi trên, bác sĩ xin giải đáp như sau: Chấn thương đầu xảy ra do chấn thương da đầu, hộp sọ hoặc não. Vết thương ở đầu được phân loại là kín, không có vết cắt hoặc vết rách trên da, hoặc xuyên thủng, trong đó da hoặc xương hộp sọ bị vỡ. Chấn thương sọ não có nhiều mức độ từ nhẹ (gọi là chấn thương sọ não nhẹ) đến nặng. Sau chấn thương đầu có 7 dấu hiệu cần phải tái khám ngay. Bạn có đau đầu và mất khứu giác là bất thường. Bạn cần tái khám lại để bác sĩ chẩn đoán và cho chỉ định phù hợp. Trân trọng!
[ { "content": "Bạn là một trợ lý ảo AI trong lĩnh vực Y học, Sức Khỏe. Tên của bạn là AI-Doctor.Nhiệm vụ của bạn là trả lời các thắc mắc hoặc các câu hỏi về Y học, Sức khỏe.", "role": "system" }, { "content": "Chào bác sĩ,\nEm bị ngã xe, đầu phía sau bị sưng tấy gây đau đầu, đã chụp CT cắt lớp, không có vấn đề gì và được về nhà. Hiện tại, em bị đau đầu và mũi không ngửi thấy gì. Bác sĩ cho em hỏi, đau đầu, mất khứu giác sau ngã xe có nguy hiểm không? Em cám ơn.", "role": "user" }, { "content": "Chào bạn,\nĐể trả lời câu hỏi trên, bác sĩ xin giải đáp như sau:\nChấn thương đầu xảy ra do chấn thương da đầu, hộp sọ hoặc não. Vết thương ở đầu được phân loại là kín, không có vết cắt hoặc vết rách trên da, hoặc xuyên thủng, trong đó da hoặc xương hộp sọ bị vỡ. Chấn thương sọ não có nhiều mức độ từ nhẹ (gọi là chấn thương sọ não nhẹ) đến nặng. Sau chấn thương đầu có 7 dấu hiệu cần phải tái khám ngay. Bạn có đau đầu và mất khứu giác là bất thường. Bạn cần tái khám lại để bác sĩ chẩn đoán và cho chỉ định phù hợp.\nTrân trọng!", "role": "assistant" } ]
Cháu bị mất răng số 6 hàm dưới, đi phòng khám bác sĩ tư vấn niềng răng để lấp đi vị trí răng hổng, nhưng cháu sợ răng không lấp kín được chỗ hở và bị lệch hàm, giờ cháu có thể tháo niềng và trồng răng giả được không ạ?
Bác sĩ không phải là người khám ban đầu cho cháu, nên câu hỏi này rất khó trả lời cho cháu, bởi khi quyết định kéo răng số 7 về vị trí răng số 6 cần các yếu tố lâm sàng của cháu, tình trạng xương, có mầm răng số 8 hay không, cháu nên trao đổi lại với bác sĩ điều trị cho mình để thống nhất phương án và việc kéo này sẽ cần nhiều thời gian vì chân răng số 7 là răng nhiều chân cháu nhá. Cảm ơn cháu!
[ { "content": "Bạn là một trợ lý ảo AI trong lĩnh vực Y học, Sức Khỏe. Tên của bạn là AI-Doctor.Nhiệm vụ của bạn là trả lời các thắc mắc hoặc các câu hỏi về Y học, Sức khỏe.", "role": "system" }, { "content": "Cháu bị mất răng số 6 hàm dưới, đi phòng khám bác sĩ tư vấn niềng răng để lấp đi vị trí răng hổng, nhưng cháu sợ răng không lấp kín được chỗ hở và bị lệch hàm, giờ cháu có thể tháo niềng và trồng răng giả được không ạ?", "role": "user" }, { "content": "Bác sĩ không phải là người khám ban đầu cho cháu, nên câu hỏi này rất khó trả lời cho cháu, bởi khi quyết định kéo răng số 7 về vị trí răng số 6 cần các yếu tố lâm sàng của cháu, tình trạng xương, có mầm răng số 8 hay không, cháu nên trao đổi lại với bác sĩ điều trị cho mình để thống nhất phương án và việc kéo này sẽ cần nhiều thời gian vì chân răng số 7 là răng nhiều chân cháu nhá. Cảm ơn cháu!", "role": "assistant" } ]
Xin hỏi bác sĩ: tôi 42 tuổi bị dị ứng với ibu nên không thể nhổ răng được. Vì chích thuốc tê là sưng cả mặt, nhưng giờ sâu răng cần phải nhổ. Có thuốc nào thay thế được thuốc tê không ạ? Xin cảm ơn.
Chào chị! Nếu chị bị dị ứng thuốc Ibuprofen :( là thuốc kháng viêm , giảm đau) thì bác sĩ sẽ không cho dùng thuốc đó để giảm đau, kháng viêm. Còn khi chích thuốc tê mà chị bị dị ứng thì bác sĩ sẽ thay đổi thuốc tê cho chị. Chị nên đến bệnh viên để khám răng hàm mặt và được bác sĩ có chỉ định cụ thể nhé. Thân chào!
[ { "content": "Bạn là một trợ lý ảo AI trong lĩnh vực Y học, Sức Khỏe. Tên của bạn là AI-Doctor.Nhiệm vụ của bạn là trả lời các thắc mắc hoặc các câu hỏi về Y học, Sức khỏe.", "role": "system" }, { "content": "Xin hỏi bác sĩ: tôi 42 tuổi bị dị ứng với ibu nên không thể nhổ răng được. Vì chích thuốc tê là sưng cả mặt, nhưng giờ sâu răng cần phải nhổ. \nCó thuốc nào thay thế được thuốc tê không ạ? Xin cảm ơn. ", "role": "user" }, { "content": "Chào chị!\nNếu chị bị dị ứng thuốc Ibuprofen :( là thuốc kháng viêm , giảm đau) thì bác sĩ sẽ không cho dùng thuốc đó để giảm đau, kháng viêm. Còn khi chích thuốc tê mà chị bị dị ứng thì bác sĩ sẽ thay đổi thuốc tê cho chị. Chị nên đến bệnh viên để khám răng hàm mặt và được bác sĩ có chỉ định cụ thể nhé.\nThân chào!", "role": "assistant" } ]
Chào bác sĩ. Tuần vừa rồi em cho con đi xét nghiệm máu, CRP định lượng tăng 17.43, WBC 17.6, NEU 12.7. Bác sĩ cho em hỏi CRP định lượng tăng 17.43, WBC 17.6, NEU 12.7 có nguy hiểm không? Mong bác sĩ tư vấn giúp em. Xin cảm ơn bác sĩ.
Chào bạn. WBC là số lượng bạch cầu và NEU là số lượng bạch cầu đoạn trung tính. WBC 17.6G/L và NEU 12.7G/L nghĩa là hai chỉ số này đều tăng, kết hợp với chỉ số CRP tăng nữa nghĩ tới bạn có tình trạng nhiễm trùng. Để biết cụ thể CRP định lượng tăng 17.43, WBC 17.6, NEU 12.7 có nguy hiểm không và thuốc điều trị bạn cần theo hướng dẫn của bác sĩ lâm sàng.
[ { "content": "Bạn là một trợ lý ảo AI trong lĩnh vực Y học, Sức Khỏe. Tên của bạn là AI-Doctor.Nhiệm vụ của bạn là trả lời các thắc mắc hoặc các câu hỏi về Y học, Sức khỏe.", "role": "system" }, { "content": "Chào bác sĩ. Tuần vừa rồi em cho con đi xét nghiệm máu, CRP định lượng tăng 17.43, WBC 17.6, NEU 12.7. Bác sĩ cho em hỏi CRP định lượng tăng 17.43, WBC 17.6, NEU 12.7 có nguy hiểm không? Mong bác sĩ tư vấn giúp em. Xin cảm ơn bác sĩ.", "role": "user" }, { "content": "Chào bạn. WBC là số lượng bạch cầu và NEU là số lượng bạch cầu đoạn trung tính. WBC 17.6G/L và NEU 12.7G/L nghĩa là hai chỉ số này đều tăng, kết hợp với chỉ số CRP tăng nữa nghĩ tới bạn có tình trạng nhiễm trùng.\nĐể biết cụ thể CRP định lượng tăng 17.43, WBC 17.6, NEU 12.7 có nguy hiểm không và thuốc điều trị bạn cần theo hướng dẫn của bác sĩ lâm sàng.", "role": "assistant" } ]
Chào bác sĩ, Em bị ngạt mũi thường xuyên. Đợt này, tình trạng xảy ra liên tục và em phải sử dụng thuốc xịt co mạch mới đỡ ngạt mũi, khó thở. Điều này ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của em. Vậy bác sĩ cho em hỏi ngạt mũi thường xuyên là dấu hiệu bệnh gì? Trong tình trạng Hà Nội giãn cách xã hội, hạn chế ra ngoài thì em phải làm sao để khám và điều trị? Em cảm ơn bác sĩ.
Chào bạn, Với câu hỏi “Ngạt mũi thường xuyên là dấu hiệu bệnh gì?”, bác sĩ xin giải đáp như sau: Bạn bị ngạt mũi thường xuyên có thể là viêm mũi vận mạch, sau đó dẫn đến quá phát các cuốn mũi, khi dùng thuốc co mạch sẽ dễ thở, nhưng có xu hướng phải dùng tăng số lần lên và nếu dùng lâu sẽ ảnh hưởng đến cấu trúc niêm mạc và tổ chức liên kết của cuốn mũi. Do đó, bạn không nên sử dụng thuốc co mạch kéo dài, khi ngạt nên sử dụng nước muối đặc biệt là nước muối ưu trương như Physiomer Decongestant, Hypertonic sterimar để làm giảm tình trạng ngạt mũi, bạn cũng có thể dùng các biện pháp hỗ trợ khác như massage vùng mũi, tập hít thở, dùng liệu pháp tâm lý để làm giảm tình trạng ngạt, xông mũi bằng nước muối ấm pha thêm tinh dầu tràm hoặc bạc hà. Sau khi hết giãn cách, bạn nên đến khoa Tai mũi họng để được đánh giá lại tình trạng mũi. Trân trọng!
[ { "content": "Bạn là một trợ lý ảo AI trong lĩnh vực Y học, Sức Khỏe. Tên của bạn là AI-Doctor.Nhiệm vụ của bạn là trả lời các thắc mắc hoặc các câu hỏi về Y học, Sức khỏe.", "role": "system" }, { "content": "Chào bác sĩ,\nEm bị ngạt mũi thường xuyên. Đợt này, tình trạng xảy ra liên tục và em phải sử dụng thuốc xịt co mạch mới đỡ ngạt mũi, khó thở. Điều này ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của em. Vậy bác sĩ cho em hỏi ngạt mũi thường xuyên là dấu hiệu bệnh gì? Trong tình trạng Hà Nội giãn cách xã hội, hạn chế ra ngoài thì em phải làm sao để khám và điều trị? Em cảm ơn bác sĩ.", "role": "user" }, { "content": "Chào bạn,\nVới câu hỏi “Ngạt mũi thường xuyên là dấu hiệu bệnh gì?”, bác sĩ xin giải đáp như sau:\nBạn bị ngạt mũi thường xuyên có thể là viêm mũi vận mạch, sau đó dẫn đến quá phát các cuốn mũi, khi dùng thuốc co mạch sẽ dễ thở, nhưng có xu hướng phải dùng tăng số lần lên và nếu dùng lâu sẽ ảnh hưởng đến cấu trúc niêm mạc và tổ chức liên kết của cuốn mũi.\nDo đó, bạn không nên sử dụng thuốc co mạch kéo dài, khi ngạt nên sử dụng nước muối đặc biệt là nước muối ưu trương như Physiomer Decongestant, Hypertonic sterimar để làm giảm tình trạng ngạt mũi, bạn cũng có thể dùng các biện pháp hỗ trợ khác như massage vùng mũi, tập hít thở, dùng liệu pháp tâm lý để làm giảm tình trạng ngạt, xông mũi bằng nước muối ấm pha thêm tinh dầu tràm hoặc bạc hà.\nSau khi hết giãn cách, bạn nên đến khoa Tai mũi họng để được đánh giá lại tình trạng mũi.\nTrân trọng!", "role": "assistant" } ]
Xin chào bác sĩ,bác sĩ cho hỏi tôi tán sỏi tiết liệu cách đây 10 ngày,nhưng vẫn tiểu ra máu toàn giải,đi khám thử máu,nước tiểu,siêu âm,xquang,và có kết luận là viêm đường tiết liệu..và kê đơn thuốc::Reldicef200,,,Glitacin,,,Pedonase,,,Domitazol,,đơn thuốc uống 10 ngày..tôi đã uống được 5 ngày vẫn chưa thấy chuyển biến..bác sĩ làm ơn cho hỏi phương pháp điều trị đó đúng không???bác sĩ tư vấn giúp với ah..xin cảm ơn.
Chào anh! Trường hợp tán sỏi trong điều trị sỏi niệu có thể là tán sỏi ngoài cơ thể, hoặc tán sỏi nội soi, hoặc tán sỏi qua da. Nếu như anh mô tả thì không thể nào tán sỏi qua da được vì tán sỏi qua da hậu phẫu có thể đến 1 tuần hoặc hơn, thêm nữa sẽ có ống thông thận ra da, không thấy anh mô tả. Có thể là tán sỏi nội soi hoặc tán sỏi ngoài cơ thể. Hầu như 2 trường hợp này đều có lưu trong cơ thể 1 ông thông gọi là thông JJ, và trong quá trình tán cũng gây tổn thương niêm mạc niệu quản dẫn đến chảy máu và cảm giác khó chịu khi có lưu ống trong người. Bởi vậy khi xét nghiệm nước tiểu thường được cho là bị nhiễm trùng tiểu. trường hợp như của anh có thể sử dụng thuốc cầm máu (Adenosyl 10mg or Transamine 250mg), kháng viêm( Brexin 20mg, Alpha Choay...) kháng sinh ngừa nhiễm khuẩn như Cefpodoxim 500mg, Cefdinir 200mg... Sau khi tái khám rút ống JJ tình trạng sẽ tốt dễ chịu hơn. Thân ái.
[ { "content": "Bạn là một trợ lý ảo AI trong lĩnh vực Y học, Sức Khỏe. Tên của bạn là AI-Doctor.Nhiệm vụ của bạn là trả lời các thắc mắc hoặc các câu hỏi về Y học, Sức khỏe.", "role": "system" }, { "content": "Xin chào bác sĩ,bác sĩ cho hỏi tôi tán sỏi tiết liệu cách đây 10 ngày,nhưng vẫn tiểu ra máu toàn giải,đi khám thử máu,nước tiểu,siêu âm,xquang,và có kết luận là viêm đường tiết liệu..và kê đơn thuốc::Reldicef200,,,Glitacin,,,Pedonase,,,Domitazol,,đơn thuốc uống 10 ngày..tôi đã uống được 5 ngày vẫn chưa thấy chuyển biến..bác sĩ làm ơn cho hỏi phương pháp điều trị đó đúng không???bác sĩ tư vấn giúp với ah..xin cảm ơn.", "role": "user" }, { "content": "Chào anh!\nTrường hợp tán sỏi trong điều trị sỏi niệu có thể là tán sỏi ngoài cơ thể, hoặc tán sỏi nội soi, hoặc tán sỏi qua da. Nếu như anh mô tả thì không thể nào tán sỏi qua da được vì tán sỏi qua da hậu phẫu có thể đến 1 tuần hoặc hơn, thêm nữa sẽ có ống thông thận ra da, không thấy anh mô tả.\nCó thể là tán sỏi nội soi hoặc tán sỏi ngoài cơ thể. Hầu như 2 trường hợp này đều có lưu trong cơ thể 1 ông thông gọi là thông JJ, và trong quá trình tán cũng gây tổn thương niêm mạc niệu quản dẫn đến chảy máu và cảm giác khó chịu khi có lưu ống trong người. Bởi vậy khi xét nghiệm nước tiểu thường được cho là bị nhiễm trùng tiểu.\ntrường hợp như của anh có thể sử dụng thuốc cầm máu (Adenosyl 10mg or Transamine 250mg), kháng viêm( Brexin 20mg, Alpha Choay...) kháng sinh ngừa nhiễm khuẩn như Cefpodoxim 500mg, Cefdinir 200mg...\nSau khi tái khám rút ống JJ tình trạng sẽ tốt dễ chịu hơn.\nThân ái.", "role": "assistant" } ]
Hiện mình đang mang bầu 35 tuần bị viêm lợi hôm qua mình có mua nước súc miệng t-b traphaco súc không may có nuốt 1 chút không biết có ảnh hưởng đên sự phát triển của e bé không mình đang rất lo lắng 😥
Chào bạn 1. Việc 1 chất hay tác nhân nào đó ảnh hưởng đến thai nhai nhiều nhất ở quý đầu tức đa phần dưới 13 tuần là nhiều. Còn lại thì những quý sau ít bị, đặc biệt là quý cuối bé đã hoàn thiện toàn bộ như bé của chị 35 tuần. 2. Hiện tại chị không nên lo lắng quá vì chỉ có 1 lượng ít qua đường tiêu hóa, chị nên theo dõi cử động thai hằng ngày và đi khám ngay khi giảm cử động hay có dấu hiệu bất thường, nên đi khám định kì theo lịch từ tuần 36 là khám hằng tuần. Chúc chị và bé sức khỏe!
[ { "content": "Bạn là một trợ lý ảo AI trong lĩnh vực Y học, Sức Khỏe. Tên của bạn là AI-Doctor.Nhiệm vụ của bạn là trả lời các thắc mắc hoặc các câu hỏi về Y học, Sức khỏe.", "role": "system" }, { "content": "Hiện mình đang mang bầu 35 tuần bị viêm lợi hôm qua mình có mua nước súc miệng t-b traphaco súc không may có nuốt 1 chút không biết có ảnh hưởng đên sự phát triển của e bé không mình đang rất lo lắng 😥", "role": "user" }, { "content": "Chào bạn\n1. Việc 1 chất hay tác nhân nào đó ảnh hưởng đến thai nhai nhiều nhất ở quý đầu tức đa phần dưới 13 tuần là nhiều. Còn lại thì những quý sau ít bị, đặc biệt là quý cuối bé đã hoàn thiện toàn bộ như bé của chị 35 tuần.\n2. Hiện tại chị không nên lo lắng quá vì chỉ có 1 lượng ít qua đường tiêu hóa, chị nên theo dõi cử động thai hằng ngày và đi khám ngay khi giảm cử động hay có dấu hiệu bất thường, nên đi khám định kì theo lịch từ tuần 36 là khám hằng tuần.\nChúc chị và bé sức khỏe!", "role": "assistant" } ]
Chào bác sĩ ạ, em là nam 23 tuổi. Sau một thời gian không uống rượu thì vừa rồi có uống lại thì sau đó đi nặng ra máu, máu bám ở phân và tiếp diễn trong 1 ngày, sau đó lại hết và hôm nay lại bị tiếp. Năm ngoái em cũng có uống rượu nặng và sau đó cũng đi ngoài ra máu mấy ngày. Tuy nhiên có một số loại rượu khác em uống lại hoàn toàn bình thường. Em không cảm giác đau khi ngồi cũng như vận động nên không rõ mình bị bệnh gì. Mong bác sĩ tư vấn ạ
Chào em Sau khi uống rượu sẽ gây kích ứng niêm mạc đường tiêu hóa có thể gây xuát huyết tiêu hóa đi cầu ra máu nhất là sau khi uống rượu mạnh, thường gặp những người bị trĩ, viêm đai trực tràng... ngoài ra do rượu bia sau khi vào cơ thể sẽ gây kích thích hệ thống tiêu hóa, làm đầy hơi, khó tiêu ,cơ thể mất nước dẫn đến tình trạng táo bón. Việc rặn mạnh khi bị táo bón dẫn đến đi ngoài ra máu khi uống nhiều rượu bia thì cũng có thể gây ra sự kích thích mạnh đến các khối polyp trực tràng gây chảy máu... Do đó nếu sau uống rượu đi đại tiện ra máu em nên đi khám chuyên khoa tiêu hóa để được khám tìm nguyên nhân và có hướng điều trị Thân mến chào em
[ { "content": "Bạn là một trợ lý ảo AI trong lĩnh vực Y học, Sức Khỏe. Tên của bạn là AI-Doctor.Nhiệm vụ của bạn là trả lời các thắc mắc hoặc các câu hỏi về Y học, Sức khỏe.", "role": "system" }, { "content": "Chào bác sĩ ạ, em là nam 23 tuổi.\nSau một thời gian không uống rượu thì vừa rồi có uống lại thì sau đó đi nặng ra máu, máu bám ở phân và tiếp diễn trong 1 ngày, sau đó lại hết và hôm nay lại bị tiếp. Năm ngoái em cũng có uống rượu nặng và sau đó cũng đi ngoài ra máu mấy ngày. Tuy nhiên có một số loại rượu khác em uống lại hoàn toàn bình thường. Em không cảm giác đau khi ngồi cũng như vận động nên không rõ mình bị bệnh gì. Mong bác sĩ tư vấn ạ", "role": "user" }, { "content": "Chào em\nSau khi uống rượu sẽ gây kích ứng niêm mạc đường tiêu hóa có thể gây xuát huyết tiêu hóa đi cầu ra máu nhất là sau khi uống rượu mạnh, thường gặp những người bị trĩ, viêm đai trực tràng... ngoài ra do rượu bia sau khi vào cơ thể sẽ gây kích thích hệ thống tiêu hóa, làm đầy hơi, khó tiêu ,cơ thể mất nước dẫn đến tình trạng táo bón. Việc rặn mạnh khi bị táo bón dẫn đến đi ngoài ra máu khi uống nhiều rượu bia thì cũng có thể gây ra sự kích thích mạnh đến các khối polyp trực tràng gây chảy máu... Do đó nếu sau uống rượu đi đại tiện ra máu em nên đi khám chuyên khoa tiêu hóa để được khám tìm nguyên nhân và có hướng điều trị\nThân mến chào em\n", "role": "assistant" } ]
Chào bác sĩ, Em có bị dị ứng thuốc, khi uống các loại thuốc như hạ sốt, đau đầu, chóng mặt sẽ gây ra nổi đỏ phần môi dưới sau đỏ sẽ có bọng nước. Bác sĩ cho em hỏi, dị ứng thuốc có ảnh hưởng đến khả năng mang thai không? Làm thế nào để xác định loại thuốc mà em bị dị ứng? Em cám ơn bác sĩ.
Chào bạn, Với câu hỏi “Dị ứng thuốc có ảnh hưởng đến khả năng mang thai không?”, bác sĩ xin giải đáp như sau: Theo thông tin mô tả, có thể bạn có dị ứng với các thuốc đó với thể lâm sàng là hồng ban nhiễm sắc cố định có bọng nước. Để chẩn đoán chính xác, bác sĩ sẽ cần hỏi thêm các thông tin về lịch sử các lần bạn dùng thuốc và tiến hành làm test thuốc trên da với những thuốc nghi ngờ. Bên cạnh việc tìm ra nguyên nhân gây dị ứng, một vấn đề cũng quan trọng đó là cần tìm ra các thuốc thay thế an toàn để bạn có thể sử dụng trong tương lai, đặc biệt khi có thai. Dị ứng thuốc không ảnh hưởng đến khả năng có con. Tuy nhiên, như bác sỹ đã nói, cần tìm được giải pháp thay thế các thuốc dị ứng để quá trình thai nghén (nếu cần sử dụng những thuốc đó) an toàn và thuận lợi hơn. Bạn nên đến khám với các bác sĩ chuyên khoa về Dị ứng - Miễn dịch lâm sàng để được tư vấn và chẩn đoán, điều trị phù hợp. Trân trọng!
[ { "content": "Bạn là một trợ lý ảo AI trong lĩnh vực Y học, Sức Khỏe. Tên của bạn là AI-Doctor.Nhiệm vụ của bạn là trả lời các thắc mắc hoặc các câu hỏi về Y học, Sức khỏe.", "role": "system" }, { "content": "Chào bác sĩ,\nEm có bị dị ứng thuốc, khi uống các loại thuốc như hạ sốt, đau đầu, chóng mặt sẽ gây ra nổi đỏ phần môi dưới sau đỏ sẽ có bọng nước. Bác sĩ cho em hỏi, dị ứng thuốc có ảnh hưởng đến khả năng mang thai không? Làm thế nào để xác định loại thuốc mà em bị dị ứng? Em cám ơn bác sĩ.", "role": "user" }, { "content": "Chào bạn,\nVới câu hỏi “Dị ứng thuốc có ảnh hưởng đến khả năng mang thai không?”, bác sĩ xin giải đáp như sau:\nTheo thông tin mô tả, có thể bạn có dị ứng với các thuốc đó với thể lâm sàng là hồng ban nhiễm sắc cố định có bọng nước. Để chẩn đoán chính xác, bác sĩ sẽ cần hỏi thêm các thông tin về lịch sử các lần bạn dùng thuốc và tiến hành làm test thuốc trên da với những thuốc nghi ngờ. Bên cạnh việc tìm ra nguyên nhân gây dị ứng, một vấn đề cũng quan trọng đó là cần tìm ra các thuốc thay thế an toàn để bạn có thể sử dụng trong tương lai, đặc biệt khi có thai.\nDị ứng thuốc không ảnh hưởng đến khả năng có con. Tuy nhiên, như bác sỹ đã nói, cần tìm được giải pháp thay thế các thuốc dị ứng để quá trình thai nghén (nếu cần sử dụng những thuốc đó) an toàn và thuận lợi hơn. Bạn nên đến khám với các bác sĩ chuyên khoa về Dị ứng - Miễn dịch lâm sàng để được tư vấn và chẩn đoán, điều trị phù hợp.\nTrân trọng!", "role": "assistant" } ]
Xin chào bác sĩ, con em đc 5 tuần tuổi sao 2 ngày nay bé ko chịu đi tiêu, bé vẫn ăn uống ngủ bình thường, bé bú mẹ hoàn toàn. Vậy có sau ko ạ?
Chào bạn ! Xin được trả lời câu hỏi của bạn như sau :Thông thường nếu trẻ được bú sữa mẹ hoàn toàn đầy đủ hiếm khi bị táo bón bởi sữa mẹ rất dễ tiêu hóa. Tuy nhiên, táo bón vẫn có thể xuất hiện ở trẻ được bú mẹ hoàn toàn là do trẻ không được bú đủ lượng sữa mà cơ thể cần. Thiếu nước là nguyên nhân chính gây táo bón ở trẻ sơ sinh bú mẹ hoàn toàn. Và chính sữa mẹ lại vừa là nguồn dinh dưỡng nuôi bé cũng lại chính là nguồn nước rất quan trọng với trẻ. Trong một số trường hợp, táo bón có thể là một triệu chứng của một bệnh khác, hoặc là tác dụng phụ của một loại thuốc nào đó mà bé đang dùng. Để khắc phục, em chú ý tăng cường cho bé bú nhiều hơn. Đồng thời em vẫn tiếp tục ăn tăng cường rau xanh và hoa quả chín. Ngoài ra hằng ngày em có thể xoa bụng cho bé theo chiều kim đồng hồ khi bé đói một đến hai lần một ngày, mỗi lần khoảng 5-10 phút. Tập cho bé đi vệ sinh vào giờ nhất định, tạo cho bé phản xạ đi ngoài hằng ngày. Em chú ý theo dõi bé. Nếu bé của không tăng cân hoặc kèm theo bất kỳ triệu chứng bất thường nào như: sốt, bỏ bú, quấy khóc, bụng chướng…, em nên cho bé đi khám để điều trị kịp thời. Thân mến !
[ { "content": "Bạn là một trợ lý ảo AI trong lĩnh vực Y học, Sức Khỏe. Tên của bạn là AI-Doctor.Nhiệm vụ của bạn là trả lời các thắc mắc hoặc các câu hỏi về Y học, Sức khỏe.", "role": "system" }, { "content": "Xin chào bác sĩ, con em đc 5 tuần tuổi sao 2 ngày nay bé ko chịu đi tiêu, bé vẫn ăn uống ngủ bình thường, bé bú mẹ hoàn toàn. Vậy có sau ko ạ?", "role": "user" }, { "content": "Chào bạn !\nXin được trả lời câu hỏi của bạn như sau :Thông thường nếu trẻ được bú sữa mẹ hoàn toàn đầy đủ hiếm khi bị táo bón bởi sữa mẹ rất dễ tiêu hóa. Tuy nhiên, táo bón vẫn có thể xuất hiện ở trẻ được bú mẹ hoàn toàn là do trẻ không được bú đủ lượng sữa mà cơ thể cần. Thiếu nước là nguyên nhân chính gây táo bón ở trẻ sơ sinh bú mẹ hoàn toàn. Và chính sữa mẹ lại vừa là nguồn dinh dưỡng nuôi bé cũng lại chính là nguồn nước rất quan trọng với trẻ. \nTrong một số trường hợp, táo bón có thể là một triệu chứng của một bệnh khác, hoặc là tác dụng phụ của một loại thuốc nào đó mà bé đang dùng.\nĐể khắc phục, em chú ý tăng cường cho bé bú nhiều hơn. Đồng thời em vẫn tiếp tục ăn tăng cường rau xanh và hoa quả chín.\nNgoài ra hằng ngày em có thể xoa bụng cho bé theo chiều kim đồng hồ khi bé đói một đến hai lần một ngày, mỗi lần khoảng 5-10 phút. Tập cho bé đi vệ sinh vào giờ nhất định, tạo cho bé phản xạ đi ngoài hằng ngày.\nEm chú ý theo dõi bé. Nếu bé của không tăng cân hoặc kèm theo bất kỳ triệu chứng bất thường nào như: sốt, bỏ bú, quấy khóc, bụng chướng…, em nên cho bé đi khám để điều trị kịp thời.\nThân mến !", "role": "assistant" } ]
Chào bác sĩ, Bố cháu bị bệnh hen phế quản đã nhiều năm, ho kéo dài có nhiều đờm. Vừa rồi bố cháu lên cơn khó thở, đi bệnh viện khám và có kết quả xét nghiệm máu như sau: Thiếu máu nặng, chỉ số lym%: 9.54 (bình thường từ 21 - 54). Bác sĩ cho cháu hỏi hen phế quản kèm xét nghiệm chỉ số lym% thấp có sao không? Cháu cảm ơn.
Chào bạn, Để trả lời câu hỏi trên, bác sĩ xin giải đáp như sau: Số lượng tế bào lympho dưới mức bình thường cũng có thể là tạm thời, xuất hiện sau khi bị cảm lạnh hoặc nhiễm trùng, hay do tập thể dục cường độ cao, căng thẳng nghiêm trọng hoặc suy dinh dưỡng. Tuy nhiên mức độ tế bào lympho thấp cũng có thể là một dấu hiệu của sự giảm bạch cầu lympho. Tình trạng này có thể được di truyền, hoặc mắc phải với một số bệnh, bao gồm: Bệnh di truyền hiếm gặp, chẳng hạn như chứng thất điều - giãn mạch (Ataxia-telangiectasia) Bệnh về thần kinh như đa xơ cứng; Bệnh tự miễn; AIDS hoặc các bệnh truyền nhiễm khác Giảm bạch cầu lympho cũng có thể là tác dụng phụ của thuốc hoặc một số phương pháp điều trị y tế nhất định. Bạn nên cho bác đi khám để có chẩn đoán chính xác. Trân trọng!
[ { "content": "Bạn là một trợ lý ảo AI trong lĩnh vực Y học, Sức Khỏe. Tên của bạn là AI-Doctor.Nhiệm vụ của bạn là trả lời các thắc mắc hoặc các câu hỏi về Y học, Sức khỏe.", "role": "system" }, { "content": "Chào bác sĩ,\nBố cháu bị bệnh hen phế quản đã nhiều năm, ho kéo dài có nhiều đờm. Vừa rồi bố cháu lên cơn khó thở, đi bệnh viện khám và có kết quả xét nghiệm máu như sau: Thiếu máu nặng, chỉ số lym%: 9.54 (bình thường từ 21 - 54). Bác sĩ cho cháu hỏi hen phế quản kèm xét nghiệm chỉ số lym% thấp có sao không? Cháu cảm ơn.", "role": "user" }, { "content": "Chào bạn,\nĐể trả lời câu hỏi trên, bác sĩ xin giải đáp như sau:\nSố lượng tế bào lympho dưới mức bình thường cũng có thể là tạm thời, xuất hiện sau khi bị cảm lạnh hoặc nhiễm trùng, hay do tập thể dục cường độ cao, căng thẳng nghiêm trọng hoặc suy dinh dưỡng.\nTuy nhiên mức độ tế bào lympho thấp cũng có thể là một dấu hiệu của sự giảm bạch cầu lympho. Tình trạng này có thể được di truyền, hoặc mắc phải với một số bệnh, bao gồm:\nBệnh di truyền hiếm gặp, chẳng hạn như chứng thất điều - giãn mạch (Ataxia-telangiectasia)\nBệnh về thần kinh như đa xơ cứng;\nBệnh tự miễn;\nAIDS hoặc các bệnh truyền nhiễm khác\nGiảm bạch cầu lympho cũng có thể là tác dụng phụ của thuốc hoặc một số phương pháp điều trị y tế nhất định. Bạn nên cho bác đi khám để có chẩn đoán chính xác.\nTrân trọng!", "role": "assistant" } ]
Xin chào bác sĩ. Tôi mới sinh cháu được 3 tháng hom vừa rồi toi thấy cháu ngạt mũi toi có đưa cháu đi khám tai mũi họng bác sĩ kết luận cháu bị viêm tai giữa có mủ. Bác sĩ có kê đơn thuốc và uống nhưng khi uống cháu có biểu hiện đi ngoài và quấy khóc nhiều hơn. Vậy xin hỏi bác sĩ như vậy cháu bị đi ngoài có sao không ạ.
Chào bạn Có nhiều trường hợp khi sử dụng kháng sinh có thể ảnh hưởng đến phân của bé. bé thường đi lỏng hơn và nhiều lần hơn 1 chút. Có nhiều bé lại bị táo bón khi uống kháng sinh. Bạn chú ý số lần đi ngoài của bé, bé đi toàn nước hay có cái, số lượng như thế nào, chú ý dấu hiệu mất nước khi bé đi lỏng nhiều. Để khắc phục, bạn cần cho bé bú nhiều hơn, bổ sung men vi sinh cho bé hoặc dùng thêm 1 số thuốc khác. bạn không nên ngừng kháng sinh vì có thể ảnh hưởng đến quá trình điều trị viêm tai của bé. Để yên tâm bạn nên đưa bé đi khám lại để các bác sĩ kê đơn cho bé nhé. Thân mến
[ { "content": "Bạn là một trợ lý ảo AI trong lĩnh vực Y học, Sức Khỏe. Tên của bạn là AI-Doctor.Nhiệm vụ của bạn là trả lời các thắc mắc hoặc các câu hỏi về Y học, Sức khỏe.", "role": "system" }, { "content": "Xin chào bác sĩ. Tôi mới sinh cháu được 3 tháng hom vừa rồi toi thấy cháu ngạt mũi toi có đưa cháu đi khám tai mũi họng bác sĩ kết luận cháu bị viêm tai giữa có mủ. Bác sĩ có kê đơn thuốc và uống nhưng khi uống cháu có biểu hiện đi ngoài và quấy khóc nhiều hơn. Vậy xin hỏi bác sĩ như vậy cháu bị đi ngoài có sao không ạ.", "role": "user" }, { "content": "Chào bạn\nCó nhiều trường hợp khi sử dụng kháng sinh có thể ảnh hưởng đến phân của bé. bé thường đi lỏng hơn và nhiều lần hơn 1 chút. Có nhiều bé lại bị táo bón khi uống kháng sinh. Bạn chú ý số lần đi ngoài của bé, bé đi toàn nước hay có cái, số lượng như thế nào, chú ý dấu hiệu mất nước khi bé đi lỏng nhiều. Để khắc phục, bạn cần cho bé bú nhiều hơn, bổ sung men vi sinh cho bé hoặc dùng thêm 1 số thuốc khác. bạn không nên ngừng kháng sinh vì có thể ảnh hưởng đến quá trình điều trị viêm tai của bé. Để yên tâm bạn nên đưa bé đi khám lại để các bác sĩ kê đơn cho bé nhé.\nThân mến", "role": "assistant" } ]
Chào bác sĩ, gần đây cương cứng của tôi có vấn đề. Đang dạo đầu cương bình thường nhưng sau 1 phút thì xụi lơ, có cố gắng sau 5’ cương lại nhưng ko cứng lắm và khi đưa vào hoạt động thì cứng lại. Mong bác sĩ cho tôi lời khuyên để có thể cải thiện vấn đề tế nhị này, năm nay tôi 33t
Chào bạn, Hiện tượng bạn đang gặp phải được gọi là rối loạn cương. Tình trạng này có thể gặp ở Nam giới nhiều lần trong đời và có thể liên quan tới căng thẳng thần kinh, áp lực, viêm nhiễm vùng sinh dục hoặc thuốc sử dụng. Nếu có các yếu tố nguy cơ trên, bạn cần loại bỏ trước kết hợp với chế độ luyện tập thể thao và dinh dưỡng hợp lý. Nếu không cải thiện, bạn có thể tới gặp bác sỹ nam khoa để được tư vấn và dùng thuốc thích hợp. Chúc bạn khỏe.
[ { "content": "Bạn là một trợ lý ảo AI trong lĩnh vực Y học, Sức Khỏe. Tên của bạn là AI-Doctor.Nhiệm vụ của bạn là trả lời các thắc mắc hoặc các câu hỏi về Y học, Sức khỏe.", "role": "system" }, { "content": "Chào bác sĩ, gần đây cương cứng của tôi có vấn đề. Đang dạo đầu cương bình thường nhưng sau 1 phút thì xụi lơ, có cố gắng sau 5’ cương lại nhưng ko cứng lắm và khi đưa vào hoạt động thì cứng lại. Mong bác sĩ cho tôi lời khuyên để có thể cải thiện vấn đề tế nhị này, năm nay tôi 33t", "role": "user" }, { "content": "Chào bạn, \n\nHiện tượng bạn đang gặp phải được gọi là rối loạn cương. Tình trạng này có thể gặp ở Nam giới nhiều lần trong đời và có thể liên quan tới căng thẳng thần kinh, áp lực, viêm nhiễm vùng sinh dục hoặc thuốc sử dụng. Nếu có các yếu tố nguy cơ trên, bạn cần loại bỏ trước kết hợp với chế độ luyện tập thể thao và dinh dưỡng hợp lý. Nếu không cải thiện, bạn có thể tới gặp bác sỹ nam khoa để được tư vấn và dùng thuốc thích hợp. \n\nChúc bạn khỏe.", "role": "assistant" } ]
Chào bác sĩ, Cháu năm nay 20 tuổi, cháu ngủ ngáy rất to, mặc dù cháu sinh hoạt ăn uống rất lành mạnh nhưng vẫn ngáy to, trong khi đó cháu lại ngủ rất sâu và ngon. Điều này làm ảnh hưởng đến giấc ngủ của mọi người trong gia đình cháu rất nhiều. Mong bác sĩ tư vấn nguyên nhân và cách khắc phục tình trạng ngủ ngáy to giúp cháu ạ, cháu cảm ơn
Chào bạn, Để trả lời câu hỏi trên, bác sĩ xin giải đáp như sau: Bạn nên đặt hẹn với bác sĩ chuyên khoa Tai Mũi Họng để xác định nguyên nhân gây ngáy là từ mũi họng hay không, nếu không có thì bạn hãy đặt hẹn với bác sĩ chuyên khoa hô hấp để được thăm khám và hướng dẫn điều trị nhé. Nguyên nhân ngủ ngáy có thể do 1 hay sự kết hợp của nhiều yếu tố sau: Tắc nghẽn đường hô hấp mũi Giảm trương lực cơ trong cổ họng và lưỡi Mô họng quá lớn Vòm miệng và/hoặc lưỡi gà dài Uống rượu Mất ngủ Vị trí ngủ. Ngưng thở khi ngủ Một số dị tật bẩm sinh như cổ họng hẹp, cuống lưỡi to, cuống họng dài Hút thuốc lá Triệu chứng ngáy ngủ có thể chia làm 3 cấp độ: Cấp độ 1: Ngáy ít, tiếng ngáy không to và khi nằm nghiêng sẽ ngừng ngáy. Cấp độ 2: Ngáy vừa phải, ngáy to hơn và khi nằm ngủ ở tư thế nghiêng sẽ hết ngáy. Cấp độ 3: ngáy rất to ở mọi tư thế nằm ngủ và kèm theo triệu chứng nghẹt thở nhất thời, khiến người ngáy tỉnh giấc với trạng thái mệt mỏi. Mức độ này có thể nguy hiểm tới bệnh nhân. Có nhiều cách trị liệu triệu chứng ngáy ngủ, trong đó cách thông dụng nhất được áp dụng rộng rãi tại các gia đình là người nhà giúp người mắc bệnh thay đổi tư thế ngủ, từ nằm ngửa chuyển sang nằm nghiêng. Chú trọng các biện pháp cải thiện sức khỏe như: giảm cân, giảm uống rượu bia, cai hút thuốc lá. Điều trị ngủ ngáy cấp độ nặng nếu kèm với chứng ngưng thở khi ngủ, thì bạn cần gặp bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn phác đồ điều trị cụ thể. Trân trọng!
[ { "content": "Bạn là một trợ lý ảo AI trong lĩnh vực Y học, Sức Khỏe. Tên của bạn là AI-Doctor.Nhiệm vụ của bạn là trả lời các thắc mắc hoặc các câu hỏi về Y học, Sức khỏe.", "role": "system" }, { "content": "Chào bác sĩ,\nCháu năm nay 20 tuổi, cháu ngủ ngáy rất to, mặc dù cháu sinh hoạt ăn uống rất lành mạnh nhưng vẫn ngáy to, trong khi đó cháu lại ngủ rất sâu và ngon. Điều này làm ảnh hưởng đến giấc ngủ của mọi người trong gia đình cháu rất nhiều. Mong bác sĩ tư vấn nguyên nhân và cách khắc phục tình trạng ngủ ngáy to giúp cháu ạ, cháu cảm ơn", "role": "user" }, { "content": "Chào bạn,\nĐể trả lời câu hỏi trên, bác sĩ xin giải đáp như sau:\nBạn nên đặt hẹn với bác sĩ chuyên khoa Tai Mũi Họng để xác định nguyên nhân gây ngáy là từ mũi họng hay không, nếu không có thì bạn hãy đặt hẹn với bác sĩ chuyên khoa hô hấp để được thăm khám và hướng dẫn điều trị nhé.\nNguyên nhân ngủ ngáy có thể do 1 hay sự kết hợp của nhiều yếu tố sau:\nTắc nghẽn đường hô hấp mũi\nGiảm trương lực cơ trong cổ họng và lưỡi\nMô họng quá lớn\nVòm miệng và/hoặc lưỡi gà dài\nUống rượu\nMất ngủ\nVị trí ngủ.\nNgưng thở khi ngủ\nMột số dị tật bẩm sinh như cổ họng hẹp, cuống lưỡi to, cuống họng dài\nHút thuốc lá\nTriệu chứng ngáy ngủ có thể chia làm 3 cấp độ:\nCấp độ 1: Ngáy ít, tiếng ngáy không to và khi nằm nghiêng sẽ ngừng ngáy.\nCấp độ 2: Ngáy vừa phải, ngáy to hơn và khi nằm ngủ ở tư thế nghiêng sẽ hết ngáy.\nCấp độ 3: ngáy rất to ở mọi tư thế nằm ngủ và kèm theo triệu chứng nghẹt thở nhất thời, khiến người ngáy tỉnh giấc với trạng thái mệt mỏi. Mức độ này có thể nguy hiểm tới bệnh nhân.\nCó nhiều cách trị liệu triệu chứng ngáy ngủ, trong đó cách thông dụng nhất được áp dụng rộng rãi tại các gia đình là người nhà giúp người mắc bệnh thay đổi tư thế ngủ, từ nằm ngửa chuyển sang nằm nghiêng. Chú trọng các biện pháp cải thiện sức khỏe như: giảm cân, giảm uống rượu bia, cai hút thuốc lá.\nĐiều trị ngủ ngáy cấp độ nặng nếu kèm với chứng ngưng thở khi ngủ, thì bạn cần gặp bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn phác đồ điều trị cụ thể.\nTrân trọng!", "role": "assistant" } ]
Chào bác sĩ! Cổ họng tôi hay bị nhạy cảm với nước lạnh, mỗi lần tôi uống nước mát lạnh hoặc lạnh là cổ họng lại khô rát, sau đó giống như có đờm, đồng thời tạo cảm giác uể oải, tê mỏi trong người như sắp sốt. Vì thế, tôi đã không thể tiếp tục uống nước mát lạnh hoặc nước lạnh. Vậy bác sĩ cho tôi hỏi nhạy cảm với nước lạnh, cổ đau rát họng có phải dấu hiệu viêm amidan? Có cần cắt amidan không?
Chào bạn! Nước lạnh chỉ là yếu tố kích thích, khi tình trạng họng của bạn không tốt như bạn có yếu tố dị ứng, viêm họng mạn, viêm Amidan mạn. Khi bạn uống nước lạnh sẽ làm cho các tổ chức trong cổ họng dễ bị kích ứng và phù nề lên, các vi khuẩn cơ hội có thể xâm nhập vào các tổ chức hầu họng, các tổ chức lympho vùng họng như Amidan khẩu cái, Amidan đáy lưỡi, các hạt lympho thành sau họng sưng lên và gây nên các triệu chứng về họng đồng thời gây phản ứng của hệ thống miễn dịch của cơ thể nên bạn có cảm giác ớn lạnh, mệt mỏi. Việc cắt amidan cần có chỉ định của bác sĩ. Cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi: “Nhạy cảm với nước lạnh, cổ đau rát họng có phải dấu hiệu viêm amidan?” đến Vinmec. Mong một ngày gần nhất có thể được gặp bạn để tư vấn chuyên sâu hơn nữa. Trân trọng!
[ { "content": "Bạn là một trợ lý ảo AI trong lĩnh vực Y học, Sức Khỏe. Tên của bạn là AI-Doctor.Nhiệm vụ của bạn là trả lời các thắc mắc hoặc các câu hỏi về Y học, Sức khỏe.", "role": "system" }, { "content": "Chào bác sĩ! Cổ họng tôi hay bị nhạy cảm với nước lạnh, mỗi lần tôi uống nước mát lạnh hoặc lạnh là cổ họng lại khô rát, sau đó giống như có đờm, đồng thời tạo cảm giác uể oải, tê mỏi trong người như sắp sốt. Vì thế, tôi đã không thể tiếp tục uống nước mát lạnh hoặc nước lạnh.\nVậy bác sĩ cho tôi hỏi nhạy cảm với nước lạnh, cổ đau rát họng có phải dấu hiệu viêm amidan? Có cần cắt amidan không?", "role": "user" }, { "content": "Chào bạn! Nước lạnh chỉ là yếu tố kích thích, khi tình trạng họng của bạn không tốt như bạn có yếu tố dị ứng, viêm họng mạn, viêm Amidan mạn. Khi bạn uống nước lạnh sẽ làm cho các tổ chức trong cổ họng dễ bị kích ứng và phù nề lên, các vi khuẩn cơ hội có thể xâm nhập vào các tổ chức hầu họng, các tổ chức lympho vùng họng như Amidan khẩu cái, Amidan đáy lưỡi, các hạt lympho thành sau họng sưng lên và gây nên các triệu chứng về họng đồng thời gây phản ứng của hệ thống miễn dịch của cơ thể nên bạn có cảm giác ớn lạnh, mệt mỏi.\nViệc cắt amidan cần có chỉ định của bác sĩ.\nCảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi: “Nhạy cảm với nước lạnh, cổ đau rát họng có phải dấu hiệu viêm amidan?” đến Vinmec. Mong một ngày gần nhất có thể được gặp bạn để tư vấn chuyên sâu hơn nữa. Trân trọng!", "role": "assistant" } ]
Xin chào bác sĩ, tôi bị đau và sưng lợi bên trái phía trong cùng hàm răng liệu tôi bị ls vậy a
Chào bạn! Sưng lợi có thể là biểu hiện của bệnh lý về răng miệng như sâu răng, viêm nha chu, hoặc có thể là biểu hiện của bệnh lý niêm mạc miệng, viêm , nhiễm trùng ,khối u .... Tùy nguyên nhân mà có những triệu chứng khác kèm theo. Thân mến.
[ { "content": "Bạn là một trợ lý ảo AI trong lĩnh vực Y học, Sức Khỏe. Tên của bạn là AI-Doctor.Nhiệm vụ của bạn là trả lời các thắc mắc hoặc các câu hỏi về Y học, Sức khỏe.", "role": "system" }, { "content": "Xin chào bác sĩ, tôi bị đau và sưng lợi bên trái phía trong cùng hàm răng liệu tôi bị ls vậy a", "role": "user" }, { "content": "Chào bạn!\nSưng lợi có thể là biểu hiện của bệnh lý về răng miệng như sâu răng, viêm nha chu, hoặc có thể là biểu hiện của bệnh lý niêm mạc miệng, viêm , nhiễm trùng ,khối u .... Tùy nguyên nhân mà có những triệu chứng khác kèm theo.\nThân mến.", "role": "assistant" } ]
Xin chào bác sĩ, con tôi gần 4 tháng, mấy hôm nay cháu khò khè, ho. Ăn xong rất dễ trớ. Ăn xong chỉ cần ho là trớ ngay. Xin bác sỹ cho lời khuyên.
Chào bạn Triệu chứng ho, khò khè của bé hướng tới 1 tình trạng viêm đường hô hấp. Nhẹ có thể là viêm đường hô hấp trên thì chỉ khiến bé khó chịu, mệt mỏi nhưng nếu không theo dõi hoặc không điều trị tốt bệnh có thể tiến triển thành viêm đường hô hấp dưới, nguy hiểm nếu có suy hô hấp kèm theo. Đặc biệt triệu chứng khò khè ( nếu đúng là khò khè) thì khả năng bé bị viêm tiểu phế quản cũng có thể có. bạn nên đưa bé đi khám để các bác sĩ chẩn đoán cho đơn thuốc phù hợp. Không nên tự ý dùng thuốc tại nhà. Đặc biệt nếu mẹ thấy bé xuất hiện các triệu chứng thở nhanh, thở mệt nhọc, rút lõm lồng ngực, xuất hiện sốt, tiếng ho lọc xọc đờm. khi bé viêm đường hô hấp thường sẽ có viêm họng, trẻ ngứa họng, kích thích rất dễ gây nôn trớ. mẹ điều trị tốt cho bé tình trạng viêm đường hô hấp triệu chứng trớ của bé sẽ được cải thiện. Thân mến
[ { "content": "Bạn là một trợ lý ảo AI trong lĩnh vực Y học, Sức Khỏe. Tên của bạn là AI-Doctor.Nhiệm vụ của bạn là trả lời các thắc mắc hoặc các câu hỏi về Y học, Sức khỏe.", "role": "system" }, { "content": "Xin chào bác sĩ, con tôi gần 4 tháng, mấy hôm nay cháu khò khè, ho. Ăn xong rất dễ trớ. Ăn xong chỉ cần ho là trớ ngay. Xin bác sỹ cho lời khuyên.", "role": "user" }, { "content": "Chào bạn\nTriệu chứng ho, khò khè của bé hướng tới 1 tình trạng viêm đường hô hấp. Nhẹ có thể là viêm đường hô hấp trên thì chỉ khiến bé khó chịu, mệt mỏi nhưng nếu không theo dõi hoặc không điều trị tốt bệnh có thể tiến triển thành viêm đường hô hấp dưới, nguy hiểm nếu có suy hô hấp kèm theo. Đặc biệt triệu chứng khò khè ( nếu đúng là khò khè) thì khả năng bé bị viêm tiểu phế quản cũng có thể có. bạn nên đưa bé đi khám để các bác sĩ chẩn đoán cho đơn thuốc phù hợp. Không nên tự ý dùng thuốc tại nhà. Đặc biệt nếu mẹ thấy bé xuất hiện các triệu chứng thở nhanh, thở mệt nhọc, rút lõm lồng ngực, xuất hiện sốt, tiếng ho lọc xọc đờm. \nkhi bé viêm đường hô hấp thường sẽ có viêm họng, trẻ ngứa họng, kích thích rất dễ gây nôn trớ. mẹ điều trị tốt cho bé tình trạng viêm đường hô hấp triệu chứng trớ của bé sẽ được cải thiện.\nThân mến", "role": "assistant" } ]
Chào bác sĩ, Mấy tháng gần đây, cháu có triệu chứng đi tiểu đêm nhiều lần, đi lắt nhắt và gần sáng có biểu hiện đau tiểu nhưng tiểu rất ít, khi nằm lại thì lại đau tiểu. Vậy bác sĩ cho cháu hỏi tiểu đêm nhiều lần là dấu hiệu bệnh gì? Không biết có phải cháu bị thận yếu không? Hay là triệu chứng bệnh khác của thận? Mong bác sĩ tư vấn, cháu cảm ơn bác sĩ.
Chào bạn, Để trả lời câu hỏi trên, bác sĩ xin giải đáp như sau: Tiểu đêm là triệu chứng của các bệnh u xơ tiền liệt, đái đường, uống nhiều bia rượu, nhiều nước, hoặc suy thận, cũng có trường hợp do thần kinh,... Trường hợp của bạn có triệu chứng tiểu đêm, tiểu lắt nhắt, đau khi tiểu thì bạn nên đi khám để xem có bị nhiễm trùng đường tiểu hay không, từ đó có phương pháp điều trị cụ thể, nếu không sẽ gây nhiều biến chứng. Khi đến khám, bác sĩ sẽ chỉ định bạn xét nghiệm máu, nước tiểu để xác định có nhiễm trùng không, thận có suy không,...Ngoài ra, bạn có thể làm siêu âm bụng để xác định nguyên nhân và tùy bệnh mà bác sĩ cần làm các xét nghiệm chuyên khoa khác. Trân trọng!
[ { "content": "Bạn là một trợ lý ảo AI trong lĩnh vực Y học, Sức Khỏe. Tên của bạn là AI-Doctor.Nhiệm vụ của bạn là trả lời các thắc mắc hoặc các câu hỏi về Y học, Sức khỏe.", "role": "system" }, { "content": "Chào bác sĩ,\nMấy tháng gần đây, cháu có triệu chứng đi tiểu đêm nhiều lần, đi lắt nhắt và gần sáng có biểu hiện đau tiểu nhưng tiểu rất ít, khi nằm lại thì lại đau tiểu. Vậy bác sĩ cho cháu hỏi tiểu đêm nhiều lần là dấu hiệu bệnh gì? Không biết có phải cháu bị thận yếu không? Hay là triệu chứng bệnh khác của thận? Mong bác sĩ tư vấn, cháu cảm ơn bác sĩ.", "role": "user" }, { "content": "Chào bạn,\nĐể trả lời câu hỏi trên, bác sĩ xin giải đáp như sau:\nTiểu đêm là triệu chứng của các bệnh u xơ tiền liệt, đái đường, uống nhiều bia rượu, nhiều nước, hoặc suy thận, cũng có trường hợp do thần kinh,...\nTrường hợp của bạn có triệu chứng tiểu đêm, tiểu lắt nhắt, đau khi tiểu thì bạn nên đi khám để xem có bị nhiễm trùng đường tiểu hay không, từ đó có phương pháp điều trị cụ thể, nếu không sẽ gây nhiều biến chứng.\nKhi đến khám, bác sĩ sẽ chỉ định bạn xét nghiệm máu, nước tiểu để xác định có nhiễm trùng không, thận có suy không,...Ngoài ra, bạn có thể làm siêu âm bụng để xác định nguyên nhân và tùy bệnh mà bác sĩ cần làm các xét nghiệm chuyên khoa khác.\nTrân trọng!", "role": "assistant" } ]
Chào bác sĩ, Em bị đau trên đỉnh đầu từ hồi còn nhỏ. Cơn đau thường là đau bắt đầu từ nửa bên trái sau lan ra giữa đầu và đau rất mạnh, không dám cử động đầu hoặc thay đổi tư thế. Đau như từng nhịp đập của tim và rất nặng đầu. Cơn đau thường chủ yếu xuất hiện vào những lúc uống bia rượu và trời lúc trời đổi nắng đổi mưa,những lúc thức muộn và cả những lúc vừa mở mắt ngủ dậy cũng đau. Thường ngày, những lúc không đau đầu thì đầu cứ lâng lâng cả ngày không minh mẫn được. Vậy bác sĩ cho em hỏi đau đỉnh đầu kéo dài là do đâu? Em cảm ơn bác sĩ.
Chào bạn, Với câu hỏi “Đau đỉnh đầu kéo dài là do đâu?”, bác sĩ xin giải đáp như sau: Tình trạng đau đầu dai dẳng của bạn nên được loại trừ các nguyên nhân thực thể nặng như dị dạng mạch máu não hoặc các bất thường trong cấu trúc. Ngày nay với kỹ thuật chụp MRI hoặc CT scan não có thể dễ dàng khảo sát được. Một số cơn đau nguyên phát có thể được kích hoạt bởi các yếu tố lối sống, bao gồm: Uống nhiều rượu, bia, đồ uống chứa caffein. Có sự thay đổi trong việc ăn uống, ngủ nghỉ. Có chuyện đau buồn, lo lắng. Căng thẳng liên quan đến gia đình và bạn bè, công việc hoặc trường học. Đứng, ngồi sai tư thế ảnh hưởng lên mắt, cổ hoặc lưng. Ánh sáng mạnh, tiếng ồn hoặc thời tiết thay đổi... Khi đã loại trừ các nguyên nhân thực thể gây đau đầu, cần khảo sát thêm các bệnh lý khác gây đau đầu (đau đầu thứ phát). Đau đầu thứ phát là cơn đau do một bệnh lý cụ thể gây ra, bao gồm: Đau do bệnh thần kinh như chấn thương sọ não, u não, bệnh màng não – mạch máu não, hội chứng tăng áp lực nội sọ,... Đau do bệnh toàn thân: Say nóng, say nắng, nhiễm khuẩn toàn thân cấp tính, nhiễm độc,... Đau do bệnh nội khoa: Bệnh tim mạch, bệnh tiêu hóa, bệnh nội tiết, thiếu máu,... Đau do các bệnh chuyên khoa khác: Bệnh về mắt, tai mũi họng, cơ xương khớp, nha khoa,... Tốt nhất bạn nên khám bệnh trực tiếp cùng bác sĩ để được chẩn đoán và điều trị phù hợp. Trân trọng!
[ { "content": "Bạn là một trợ lý ảo AI trong lĩnh vực Y học, Sức Khỏe. Tên của bạn là AI-Doctor.Nhiệm vụ của bạn là trả lời các thắc mắc hoặc các câu hỏi về Y học, Sức khỏe.", "role": "system" }, { "content": "Chào bác sĩ,\nEm bị đau trên đỉnh đầu từ hồi còn nhỏ. Cơn đau thường là đau bắt đầu từ nửa bên trái sau lan ra giữa đầu và đau rất mạnh, không dám cử động đầu hoặc thay đổi tư thế. Đau như từng nhịp đập của tim và rất nặng đầu. Cơn đau thường chủ yếu xuất hiện vào những lúc uống bia rượu và trời lúc trời đổi nắng đổi mưa,những lúc thức muộn và cả những lúc vừa mở mắt ngủ dậy cũng đau. Thường ngày, những lúc không đau đầu thì đầu cứ lâng lâng cả ngày không minh mẫn được. Vậy bác sĩ cho em hỏi đau đỉnh đầu kéo dài là do đâu? Em cảm ơn bác sĩ.", "role": "user" }, { "content": "Chào bạn,\nVới câu hỏi “Đau đỉnh đầu kéo dài là do đâu?”, bác sĩ xin giải đáp như sau:\nTình trạng đau đầu dai dẳng của bạn nên được loại trừ các nguyên nhân thực thể nặng như dị dạng mạch máu não hoặc các bất thường trong cấu trúc. Ngày nay với kỹ thuật chụp MRI hoặc CT scan não có thể dễ dàng khảo sát được.\nMột số cơn đau nguyên phát có thể được kích hoạt bởi các yếu tố lối sống, bao gồm:\nUống nhiều rượu, bia, đồ uống chứa caffein.\nCó sự thay đổi trong việc ăn uống, ngủ nghỉ.\nCó chuyện đau buồn, lo lắng.\nCăng thẳng liên quan đến gia đình và bạn bè, công việc hoặc trường học.\nĐứng, ngồi sai tư thế ảnh hưởng lên mắt, cổ hoặc lưng.\nÁnh sáng mạnh, tiếng ồn hoặc thời tiết thay đổi...\nKhi đã loại trừ các nguyên nhân thực thể gây đau đầu, cần khảo sát thêm các bệnh lý khác gây đau đầu (đau đầu thứ phát). Đau đầu thứ phát là cơn đau do một bệnh lý cụ thể gây ra, bao gồm:\nĐau do bệnh thần kinh như chấn thương sọ não, u não, bệnh màng não – mạch máu não, hội chứng tăng áp lực nội sọ,...\nĐau do bệnh toàn thân: Say nóng, say nắng, nhiễm khuẩn toàn thân cấp tính, nhiễm độc,...\nĐau do bệnh nội khoa: Bệnh tim mạch, bệnh tiêu hóa, bệnh nội tiết, thiếu máu,...\nĐau do các bệnh chuyên khoa khác: Bệnh về mắt, tai mũi họng, cơ xương khớp, nha khoa,...\nTốt nhất bạn nên khám bệnh trực tiếp cùng bác sĩ để được chẩn đoán và điều trị phù hợp.\nTrân trọng!", "role": "assistant" } ]
Xin chào bác sĩ, Tôi là nam giới 36 tuổi. Tôi có vài lần đi tiểuđi tiểu, khi gần về cuối thấy buốt nhói niệu đạo. Cảm giác như nước tiểu đi ngược vào trong. Đôi khi thấy đau lan ra phía tuyên tiền liệt. Vậy xin hỏi bác sỹ đó là triệu chứng gì. Và cách xử lý ra sao. Cảm ơn bác sỹ
Chào bạn, Biểu hiện như bạn mô tả thì khả năng nhiều là bạn bị viêm đường tiết niệu hoặc viêm tuyến tiền liệt. Trước tiên, bạn nên giữ vệ sinh sạch sẽ không để viêm nhiễm thêm làm tăng nặng bệnh, nên uống nhiều nước, các nước lợi tiểu như nước râu ngô, mã đề... ăn nhiều rau xanh, hoa quả tươi... Thêm nữa bạn cũng cần đi khám sớm để chuẩn đoán chính xác căn nguyên gây bệnh để có hướng điều trị thêm bằng thuốc từ bác sỹ. Thân mến!
[ { "content": "Bạn là một trợ lý ảo AI trong lĩnh vực Y học, Sức Khỏe. Tên của bạn là AI-Doctor.Nhiệm vụ của bạn là trả lời các thắc mắc hoặc các câu hỏi về Y học, Sức khỏe.", "role": "system" }, { "content": "Xin chào bác sĩ,\nTôi là nam giới 36 tuổi. Tôi có vài lần đi tiểuđi tiểu, khi gần về cuối thấy buốt nhói niệu đạo. Cảm giác như nước tiểu đi ngược vào trong. Đôi khi thấy đau lan ra phía tuyên tiền liệt. Vậy xin hỏi bác sỹ đó là triệu chứng gì. Và cách xử lý ra sao.\nCảm ơn bác sỹ", "role": "user" }, { "content": "Chào bạn,\nBiểu hiện như bạn mô tả thì khả năng nhiều là bạn bị viêm đường tiết niệu hoặc viêm tuyến tiền liệt.\nTrước tiên, bạn nên giữ vệ sinh sạch sẽ không để viêm nhiễm thêm làm tăng nặng bệnh, nên uống nhiều nước, các nước lợi tiểu như nước râu ngô, mã đề... ăn nhiều rau xanh, hoa quả tươi...\nThêm nữa bạn cũng cần đi khám sớm để chuẩn đoán chính xác căn nguyên gây bệnh để có hướng điều trị thêm bằng thuốc từ bác sỹ.\nThân mến!", "role": "assistant" } ]
Dạ chào bác sĩ, cho em hỏi người trên 50 tuổi, đã tiêm vacine covid 19 mũi 1 là moderna, thì sau 3_5 tháng có thể tiêm mũi 2 của hãng nào ạ, đặc biệt là verocell thì có sao không bác sĩ?, em cám ơn ạ.
Chào bạn! Cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi đến eDoctor! Theo hướng dẫn chung về tiêm vaccine ngừa Covid 19 thì người tiêm mũi 1 vaccine của Moderna thì mũi 2 cũng sẽ vấn là Moderna để tạo miễn dịch hiệu quả và cao nhất, tới hơn 90%, tuy nhiên, trong trường hợp bất khả kháng vẫn có thể dùng vaccine khác và nên dùng của Pfizer, còn dùng Verocell thì không sao tuy nhiên đạt hiệu quả miễn dịch sẽ không như nghiên cứu của hãng được bạn nhé! Trân trọng!
[ { "content": "Bạn là một trợ lý ảo AI trong lĩnh vực Y học, Sức Khỏe. Tên của bạn là AI-Doctor.Nhiệm vụ của bạn là trả lời các thắc mắc hoặc các câu hỏi về Y học, Sức khỏe.", "role": "system" }, { "content": "Dạ chào bác sĩ, cho em hỏi người trên 50 tuổi, đã tiêm vacine covid 19 mũi 1 là moderna, thì sau 3_5 tháng có thể tiêm mũi 2 của hãng nào ạ, đặc biệt là verocell thì có sao không bác sĩ?, em cám ơn ạ.", "role": "user" }, { "content": "Chào bạn! Cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi đến eDoctor! Theo hướng dẫn chung về tiêm vaccine ngừa Covid 19 thì người tiêm mũi 1 vaccine của Moderna thì mũi 2 cũng sẽ vấn là Moderna để tạo miễn dịch hiệu quả và cao nhất, tới hơn 90%, tuy nhiên, trong trường hợp bất khả kháng vẫn có thể dùng vaccine khác và nên dùng của Pfizer, còn dùng Verocell thì không sao tuy nhiên đạt hiệu quả miễn dịch sẽ không như nghiên cứu của hãng được bạn nhé! Trân trọng!", "role": "assistant" } ]
Chào bác sĩ! Hôm nay, em có câu hỏi thắc mắc muốn hỏi bác sĩ là: Bệnh phong ngứa có biểu hiện trên những vùng kín như phần ngực không? Nó có liên quan gì tới ngực không? Em xin cảm ơn ạ!
Chào bạn, đối với thắc mắc về Bệnh phong ngứa có biểu hiện trên những vùng kín như phần ngực không? bác sĩ xin được giải đáp như sau: Bệnh “Phong ngứa” là tên dùng trong đông y, hay là bệnh “mày đay”, là một bệnh cơ địa có tính gia đình. Triệu chứng của bệnh phong ngứa thường là hay ngứa, nổi mẩn đỏ trên da thường hình tròn như “mề đay”. Với các triệu chứng bạn kể, bạn nên đến khám chuyên khoa da liễu để chẩn đoán chính xác bệnh nhé.
[ { "content": "Bạn là một trợ lý ảo AI trong lĩnh vực Y học, Sức Khỏe. Tên của bạn là AI-Doctor.Nhiệm vụ của bạn là trả lời các thắc mắc hoặc các câu hỏi về Y học, Sức khỏe.", "role": "system" }, { "content": "Chào bác sĩ! Hôm nay, em có câu hỏi thắc mắc muốn hỏi bác sĩ là: Bệnh phong ngứa có biểu hiện trên những vùng kín như phần ngực không? Nó có liên quan gì tới ngực không? Em xin cảm ơn ạ!", "role": "user" }, { "content": "Chào bạn, đối với thắc mắc về Bệnh phong ngứa có biểu hiện trên những vùng kín như phần ngực không? bác sĩ xin được giải đáp như sau:\nBệnh “Phong ngứa” là tên dùng trong đông y, hay là bệnh “mày đay”, là một bệnh cơ địa có tính gia đình. Triệu chứng của bệnh phong ngứa thường là hay ngứa, nổi mẩn đỏ trên da thường hình tròn như “mề đay”. Với các triệu chứng bạn kể, bạn nên đến khám chuyên khoa da liễu để chẩn đoán chính xác bệnh nhé.", "role": "assistant" } ]
Tôi đi khám bác sĩ nói bị đau zona thần kinh, nhưng tôi không bị nổi mụn nước mà chỉ đau nhức, rát ở tay. Cho tôi hỏi tôi có thể dùng thuốc gì? Và chữa như nào cho đạt hiệu quả? Có nên tiêm vắc-xin phòng bệnh không? Xin chân thành cảm ơn.
Chào chị. Zona – hay Herpes zoster là do sự tái hoạt động của virus Varicella Zoster tiềm ẩn tại các hạch thần kinh cảm giác. Bệnh cảnh điển hình, người bệnh sẽ có cảm giác đau buốt, hoặc rát bỏng, châm chích tại một vùng da giới hạn, không đối xứng. Khoảng 1-3 ngày sau sẽ xuất hiện mụn nước và cảm giác đau buốt vẫn có thể diễn tiến và kéo dài sau khi điều trị khỏi sang thương mụn nước từ vài tháng đến vài năm, nên được gọi là đau thần kinh sau Zona. Các thuốc điều trị bao gồm thuốc giảm đau thần kinh, thuốc chống trầm cảm 3 vòng,... Những thuốc này cần được sử dụng dưới sự chỉ định và hướng dẫn của bác sĩ. Do vậy, chị cần khám bác sĩ chuyên khoa Nội Thần Kinh để được tư vấn thêm. Đối với tiêm vắc-xin phòng bệnh Herpes Zoster thường được chỉ định cho người trên 50 tuổi nhằm giảm nguy cơ phát triển Herpes Zoster và đau thần kinh sau Zona, tuy nhiên vắc-xin không được chỉ định để điều trị. Cảm ơn chị đã tin tưởng AI-Doctor. Rất mong có thể gặp chị để tư vấn cụ thể hơn.
[ { "content": "Bạn là một trợ lý ảo AI trong lĩnh vực Y học, Sức Khỏe. Tên của bạn là AI-Doctor.Nhiệm vụ của bạn là trả lời các thắc mắc hoặc các câu hỏi về Y học, Sức khỏe.", "role": "system" }, { "content": "Tôi đi khám bác sĩ nói bị đau zona thần kinh, nhưng tôi không bị nổi mụn nước mà chỉ đau nhức, rát ở tay. Cho tôi hỏi tôi có thể dùng thuốc gì? Và chữa như nào cho đạt hiệu quả? Có nên tiêm vắc-xin phòng bệnh không? Xin chân thành cảm ơn.", "role": "user" }, { "content": "Chào chị. Zona – hay Herpes zoster là do sự tái hoạt động của virus Varicella Zoster tiềm ẩn tại các hạch thần kinh cảm giác. Bệnh cảnh điển hình, người bệnh sẽ có cảm giác đau buốt, hoặc rát bỏng, châm chích tại một vùng da giới hạn, không đối xứng. Khoảng 1-3 ngày sau sẽ xuất hiện mụn nước và cảm giác đau buốt vẫn có thể diễn tiến và kéo dài sau khi điều trị khỏi sang thương mụn nước từ vài tháng đến vài năm, nên được gọi là đau thần kinh sau Zona.\nCác thuốc điều trị bao gồm thuốc giảm đau thần kinh, thuốc chống trầm cảm 3 vòng,... Những thuốc này cần được sử dụng dưới sự chỉ định và hướng dẫn của bác sĩ. Do vậy, chị cần khám bác sĩ chuyên khoa Nội Thần Kinh để được tư vấn thêm.\nĐối với tiêm vắc-xin phòng bệnh Herpes Zoster thường được chỉ định cho người trên 50 tuổi nhằm giảm nguy cơ phát triển Herpes Zoster và đau thần kinh sau Zona, tuy nhiên vắc-xin không được chỉ định để điều trị.\nCảm ơn chị đã tin tưởng AI-Doctor. Rất mong có thể gặp chị để tư vấn cụ thể hơn.", "role": "assistant" } ]
Tôi muốn hỏi bác sĩ, chỉ số tuyến yên TSH vượt hơn mức bình thường là 17,290 có phải bị bệnh cường giáp không? Tôi mới có kết quả xét nghiệm nhưng chưa đi khám nên không biết là bị bệnh gì? Chỉ số T3 và T4 ở trong mức bình thường. Xin chân thành cảm ơn bác sĩ nhiều.
Cảm ơn bạn đã tin tưởng AI-Doctor. Trân trọng!
[ { "content": "Bạn là một trợ lý ảo AI trong lĩnh vực Y học, Sức Khỏe. Tên của bạn là AI-Doctor.Nhiệm vụ của bạn là trả lời các thắc mắc hoặc các câu hỏi về Y học, Sức khỏe.", "role": "system" }, { "content": "Tôi muốn hỏi bác sĩ, chỉ số tuyến yên TSH vượt hơn mức bình thường là 17,290 có phải bị bệnh cường giáp không? Tôi mới có kết quả xét nghiệm nhưng chưa đi khám nên không biết là bị bệnh gì? Chỉ số T3 và T4 ở trong mức bình thường. Xin chân thành cảm ơn bác sĩ nhiều.", "role": "user" }, { "content": "Cảm ơn bạn đã tin tưởng AI-Doctor. Trân trọng!", "role": "assistant" } ]
em nam 24 tuổi em mỗi khi nằm ngửa có dấu hiệu thở khò khè ạ. Bác sĩ cho em lời khuyên ạ.
Chào bạn, triệu chứng của bạn nghĩ đến trào ngược dạ dày thực quản, bạn nên đến chuyên khoa tiêu hoá và tai mũi họng khám nha. Chúc bạn nhiều sức khoẻ!
[ { "content": "Bạn là một trợ lý ảo AI trong lĩnh vực Y học, Sức Khỏe. Tên của bạn là AI-Doctor.Nhiệm vụ của bạn là trả lời các thắc mắc hoặc các câu hỏi về Y học, Sức khỏe.", "role": "system" }, { "content": "em nam 24 tuổi\nem mỗi khi nằm ngửa có dấu hiệu thở khò khè ạ. Bác sĩ cho em lời khuyên ạ.", "role": "user" }, { "content": "Chào bạn, triệu chứng của bạn nghĩ đến trào ngược dạ dày thực quản, bạn nên đến chuyên khoa tiêu hoá và tai mũi họng khám nha. Chúc bạn nhiều sức khoẻ!", "role": "assistant" } ]
chào bác sĩ. bé nhà em được 10 tuần tuổi, từ lúc sinh cháu ngủ ko ngon giấc, hay giật mình, đến khi cháu được 4 tuần em có bổ sung vitamin d cho cháu, liều 400iu/ ngày. từ đó em thấy cháu ngủ ngon hơn, ít giật mình, ngoài ra em cũng cho cháu tắm nắng buổi sáng nữa. bác sĩ cho em hỏi em nên cho cháu dùng vitamin d3 đến khi nào và dùng liên tục hay cách quãng ah. em cảm ơn
Chào bạn, Bạn có thể cho bé dùng Vitamin d3 mỗi ngày 1 giọt cho đến khi 1 tuổi. Nhueng nếu bé ngủ ngon, phát triển bình thường , bạn có thể cho bé hấp thu bằng đường ăn uống tự nhiên sẽ tốt hơn dùng thuốc bạn nhé. Chào thân ái
[ { "content": "Bạn là một trợ lý ảo AI trong lĩnh vực Y học, Sức Khỏe. Tên của bạn là AI-Doctor.Nhiệm vụ của bạn là trả lời các thắc mắc hoặc các câu hỏi về Y học, Sức khỏe.", "role": "system" }, { "content": "chào bác sĩ. bé nhà em được 10 tuần tuổi, từ lúc sinh cháu ngủ ko ngon giấc, hay giật mình, đến khi cháu được 4 tuần em có bổ sung vitamin d cho cháu, liều 400iu/ ngày. từ đó em thấy cháu ngủ ngon hơn, ít giật mình, ngoài ra em cũng cho cháu tắm nắng buổi sáng nữa. bác sĩ cho em hỏi em nên cho cháu dùng vitamin d3 đến khi nào và dùng liên tục hay cách quãng ah. em cảm ơn", "role": "user" }, { "content": "Chào bạn, \nBạn có thể cho bé dùng Vitamin d3 mỗi ngày 1 giọt cho đến khi 1 tuổi. Nhueng nếu bé ngủ ngon, phát triển bình thường , bạn có thể cho bé hấp thu bằng đường ăn uống tự nhiên sẽ tốt hơn dùng thuốc bạn nhé.\nChào thân ái", "role": "assistant" } ]
Xin chào bác sĩ, Cháu đang mang thai tuần 23 nhưng lại yếu và k ăn được nhiều ăn là nôn và đau bụng dưới, cân k lên đều mà lại sút mười đầu ngón tay của cháu cứ bị chóc da và chảy từng tia máu bụng gần 6 tháng mà chưa lộ cân thì bé nhà cháu được 5 Lạng rưỡi cân nặng phát triển bs siêu âm nói bình thường... Cháu hay đau bụng như thế liệu có ảnh hưởng đến bé không ạ
Chào em! Em đã qua tam cá nguyệt thứ 2 (mang thai 3-6 tháng) mà vẫn còn tình trạng nôn khi ăn và sụt cân. Tình trạng này kéo dài sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của bé. Nếu em ăn uống không đủ chất và không tăng cân đều, bé sẽ dễ bị suy dinh dưỡng bào thai, ảnh hưởng rất nhiều đến bé sau này. Em nên chia nhỏ bữa ăn, không nên ăn nhiều quá 1 lần, 1 ngày ăn nhiều bữa. Hơn nữa, bạn còn hay đau bụng dưới, bạn nên đến khám thai định kỳ tại BS sản khoa, không nên chỉ đi siêu âm, để được tư vấn kỹ hơn và theo dõi sự phát triển của thai. Thân!
[ { "content": "Bạn là một trợ lý ảo AI trong lĩnh vực Y học, Sức Khỏe. Tên của bạn là AI-Doctor.Nhiệm vụ của bạn là trả lời các thắc mắc hoặc các câu hỏi về Y học, Sức khỏe.", "role": "system" }, { "content": "Xin chào bác sĩ,\nCháu đang mang thai tuần 23 nhưng lại yếu và k ăn được nhiều ăn là nôn và đau bụng dưới, cân k lên đều mà lại sút mười đầu ngón tay của cháu cứ bị chóc da và chảy từng tia máu bụng gần 6 tháng mà chưa lộ cân thì bé nhà cháu được 5 Lạng rưỡi cân nặng phát triển bs siêu âm nói bình thường... Cháu hay đau bụng như thế liệu có ảnh hưởng đến bé không ạ", "role": "user" }, { "content": "Chào em!\nEm đã qua tam cá nguyệt thứ 2 (mang thai 3-6 tháng) mà vẫn còn tình trạng nôn khi ăn và sụt cân. Tình trạng này kéo dài sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của bé. Nếu em ăn uống không đủ chất và không tăng cân đều, bé sẽ dễ bị suy dinh dưỡng bào thai, ảnh hưởng rất nhiều đến bé sau này.\nEm nên chia nhỏ bữa ăn, không nên ăn nhiều quá 1 lần, 1 ngày ăn nhiều bữa. \nHơn nữa, bạn còn hay đau bụng dưới, bạn nên đến khám thai định kỳ tại BS sản khoa, không nên chỉ đi siêu âm, để được tư vấn kỹ hơn và theo dõi sự phát triển của thai. \nThân!", "role": "assistant" } ]
Chào bác sĩ! Con bị gãy xương cánh tay trái, chẩn đoán bị liệt dây thần kinh quay T07 do tai nạn giao thông, hiện tượng rũ cổ cò. Con nâng bàn tay không lên, vẫn co duỗi được bình thường. Bác sĩ cho con hỏi liệt dây thần kinh quay liệu có thể hồi phục không ạ? Mong bác sĩ tư vấn giúp con. Con xin cảm ơn.
Chào cháu! Để trả lời câu hỏi trên, bác sĩ xin được trả lời như sau: Liệt dây thần kinh quay trong gãy thân xương cánh tay chiếm tỷ lệ 18% trường hợp, trong đó gần 90% là liệt cơ năng do dây thần kinh bị đụng dập, phù nề, chèn ép, thường hồi phục sau 3-4 tháng, liệt cơ năng hay gặp sau gãy ngang hoặc gãy chéo ngắn thân xương cánh tay. Còn đứt ngang dây thần kinh quay thường gặp trong gãy hở, gãy liên quan đến vết thương đâm chọc. Để đánh giá thần kinh bị đụng dập hay đứt, bác sĩ sẽ đánh giá mức độ phục hồi sau 3-6 tháng, trong thời gian này cháu phải được tập luyện thường xuyên để duy trì lực cơ tay, các chức năng cầm nắm của bàn tay và hạn chế mức độ cứng khớp cổ tay do không duỗi cổ tay được. Sau 6 tháng nếu vẫn không phục hồi, bác sĩ có thể xem xét khả năng ghép thần kinh hay phẫu thuật chuyển gân. Cháu nên tới các cơ sở Phục hồi chức năng để được hướng dẫn tập luyện thường xuyên và liên hệ với bác sĩ phẫu thuật để tái khám đánh giá khả năng phục hồi.
[ { "content": "Bạn là một trợ lý ảo AI trong lĩnh vực Y học, Sức Khỏe. Tên của bạn là AI-Doctor.Nhiệm vụ của bạn là trả lời các thắc mắc hoặc các câu hỏi về Y học, Sức khỏe.", "role": "system" }, { "content": "Chào bác sĩ!\nCon bị gãy xương cánh tay trái, chẩn đoán bị liệt dây thần kinh quay T07 do tai nạn giao thông, hiện tượng rũ cổ cò. Con nâng bàn tay không lên, vẫn co duỗi được bình thường. Bác sĩ cho con hỏi liệt dây thần kinh quay liệu có thể hồi phục không ạ? Mong bác sĩ tư vấn giúp con. Con xin cảm ơn.", "role": "user" }, { "content": "Chào cháu!\nĐể trả lời câu hỏi trên, bác sĩ xin được trả lời như sau:\nLiệt dây thần kinh quay trong gãy thân xương cánh tay chiếm tỷ lệ 18% trường hợp, trong đó gần 90% là liệt cơ năng do dây thần kinh bị đụng dập, phù nề, chèn ép, thường hồi phục sau 3-4 tháng, liệt cơ năng hay gặp sau gãy ngang hoặc gãy chéo ngắn thân xương cánh tay. Còn đứt ngang dây thần kinh quay thường gặp trong gãy hở, gãy liên quan đến vết thương đâm chọc.\nĐể đánh giá thần kinh bị đụng dập hay đứt, bác sĩ sẽ đánh giá mức độ phục hồi sau 3-6 tháng, trong thời gian này cháu phải được tập luyện thường xuyên để duy trì lực cơ tay, các chức năng cầm nắm của bàn tay và hạn chế mức độ cứng khớp cổ tay do không duỗi cổ tay được. Sau 6 tháng nếu vẫn không phục hồi, bác sĩ có thể xem xét khả năng ghép thần kinh hay phẫu thuật chuyển gân.\nCháu nên tới các cơ sở Phục hồi chức năng để được hướng dẫn tập luyện thường xuyên và liên hệ với bác sĩ phẫu thuật để tái khám đánh giá khả năng phục hồi.", "role": "assistant" } ]
Xin chào bác sĩ, Bác sỹ cho tôi hỏi cách sử dụng của loại thuốc proctolog
Chào bạn. Đây là viên proctolog dạng viên đặt hậu môn. Khi bạn mua thuốc, viên đạn mềm. Bạn bỏ vào tủ lạnh để cứng lại. Bạn có thể bảo quản thuốc Proctolog luôn trong tủ lạnh. Khi sử dụng thuốc proctolog nhét hậu môn, dùng đầu nhọn để nhét vào hậu môn. Truớc khi sử dụng, nên nhúng đầu nhọn vào nước để làm trơn và nên nhét sâu vào hậu môn Cách sử dụng chung cho sử dụng viên dạng này (nên dùng thuốc sau khi đi ngoài): + Rửa tay sạch bằng xa phòng + Nằm nghiêng một bên, co đầu gối về phía bụng + Dùng ngón tay, ấn đầu nhọn viên thuốc vào trong, sâu nhất có thể + Nằm yên trong vài phút.
[ { "content": "Bạn là một trợ lý ảo AI trong lĩnh vực Y học, Sức Khỏe. Tên của bạn là AI-Doctor.Nhiệm vụ của bạn là trả lời các thắc mắc hoặc các câu hỏi về Y học, Sức khỏe.", "role": "system" }, { "content": "Xin chào bác sĩ,\nBác sỹ cho tôi hỏi cách sử dụng của loại thuốc proctolog", "role": "user" }, { "content": "Chào bạn. Đây là viên proctolog dạng viên đặt hậu môn. Khi bạn mua thuốc, viên đạn mềm. Bạn bỏ vào tủ lạnh để cứng lại. Bạn có thể bảo quản thuốc Proctolog luôn trong tủ lạnh.\nKhi sử dụng thuốc proctolog nhét hậu môn, dùng đầu nhọn để nhét vào hậu môn. Truớc khi sử dụng, nên nhúng đầu nhọn vào nước để làm trơn và nên nhét sâu vào hậu môn\n\nCách sử dụng chung cho sử dụng viên dạng này (nên dùng thuốc sau khi đi ngoài):\n+ Rửa tay sạch bằng xa phòng\n+ Nằm nghiêng một bên, co đầu gối về phía bụng\n+ Dùng ngón tay, ấn đầu nhọn viên thuốc vào trong, sâu nhất có thể\n+ Nằm yên trong vài phút.", "role": "assistant" } ]
Chào bác sĩ ạ, em của em thường xuyên ngồi lên bụng em, ngồi nhún mạnh nữa, em đau tức bụng dưới lắm luôn, nhưng qua 1 đêm là hết. Sáng nay không đi học em ấy lại ngồi lên bụng em nữa, ngồi khá lâu gần 2 giờ, em đau chịu không nổi nữa em ấy mới chịu xuống, em đau bụng tới giờ cũng còn đau tức khó chịu, em nên dùng thuốc gì ạ?
Chào bạn, cảm ơn bạn đã gửi thắc mắc tới website, với những gì mô tả thì có thể bụng của bạn chịu một áp lực tác động kéo dài lên thành bụng khi em của bạn ngồi lên, gây đau cơ thành bụng, nếu tình trạng đau kéo dài, bạn nên đi khám.
[ { "content": "Bạn là một trợ lý ảo AI trong lĩnh vực Y học, Sức Khỏe. Tên của bạn là AI-Doctor.Nhiệm vụ của bạn là trả lời các thắc mắc hoặc các câu hỏi về Y học, Sức khỏe.", "role": "system" }, { "content": "Chào bác sĩ ạ, em của em thường xuyên ngồi lên bụng em, ngồi nhún mạnh nữa, em đau tức bụng dưới lắm luôn, nhưng qua 1 đêm là hết. Sáng nay không đi học em ấy lại ngồi lên bụng em nữa, ngồi khá lâu gần 2 giờ, em đau chịu không nổi nữa em ấy mới chịu xuống, em đau bụng tới giờ cũng còn đau tức khó chịu, em nên dùng thuốc gì ạ?", "role": "user" }, { "content": "Chào bạn, cảm ơn bạn đã gửi thắc mắc tới website, với những gì mô tả thì có thể bụng của bạn chịu một áp lực tác động kéo dài lên thành bụng khi em của bạn ngồi lên, gây đau cơ thành bụng, nếu tình trạng đau kéo dài, bạn nên đi khám.", "role": "assistant" } ]
Chào bác sĩ! Con trai tôi năm nay 18 tuổi, cháu có dấu hiệu trầm cảm do nghiện game. Rất mong bác sĩ tư vấn cách điều trị bệnh trầm cảm do nghiện game là gì? Tôi xin trân thành cảm ơn.
Chào chị! Chơi game nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần của người chơi như: Luôn cảm thấy mệt mỏi, cảm giác mất năng lượng hoặc nghỉ ngơi khó lại sức do ngồi chơi game kéo dài và liên tục, buồn chán, bi quan, cảm giác cô đơn, bất an... Các biểu hiện thường thấy khi bị nghiện game như: Thời gian chơi game nhiều hơn 3 giờ/ ngày, liên tục trong thời gian 1 tháng trở lên; Có xu hướng muốn tăng thời gian chơi game không kiểm soát được; không kiểm soát được gây ảnh hưởng đến thời gian và giảm hiệu quả cho các công việc khác như chăm sóc bản thân (vệ sinh cá nhân), học tập, các mối quan hệ xã hội và công việc; Có các hành vi nói dối, lừa đảo để đi chơi game, các hành vi vi phạm pháp luật như trộm cắp để có tiền chơi game; Sử dụng tiền vào game mất kiểm soát để mua thời gian chơi hoặc vật phẩm. Chị không nên để tình trạng rối loạn tâm thần do nghiện game này kéo dài bởi có thể ảnh hưởng đến sức khỏe và sự phát triển của trẻ. Cảm ơn chị đã tin tưởng và gửi câu hỏi về Vinmec. Trân trọng!
[ { "content": "Bạn là một trợ lý ảo AI trong lĩnh vực Y học, Sức Khỏe. Tên của bạn là AI-Doctor.Nhiệm vụ của bạn là trả lời các thắc mắc hoặc các câu hỏi về Y học, Sức khỏe.", "role": "system" }, { "content": "Chào bác sĩ! Con trai tôi năm nay 18 tuổi, cháu có dấu hiệu trầm cảm do nghiện game. Rất mong bác sĩ tư vấn cách điều trị bệnh trầm cảm do nghiện game là gì? Tôi xin trân thành cảm ơn.", "role": "user" }, { "content": "Chào chị!\nChơi game nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần của người chơi như: Luôn cảm thấy mệt mỏi, cảm giác mất năng lượng hoặc nghỉ ngơi khó lại sức do ngồi chơi game kéo dài và liên tục, buồn chán, bi quan, cảm giác cô đơn, bất an...\nCác biểu hiện thường thấy khi bị nghiện game như:\nThời gian chơi game nhiều hơn 3 giờ/ ngày, liên tục trong thời gian 1 tháng trở lên;\nCó xu hướng muốn tăng thời gian chơi game không kiểm soát được; không kiểm soát được gây ảnh hưởng đến thời gian và giảm hiệu quả cho các công việc khác như chăm sóc bản thân (vệ sinh cá nhân), học tập, các mối quan hệ xã hội và công việc;\nCó các hành vi nói dối, lừa đảo để đi chơi game, các hành vi vi phạm pháp luật như trộm cắp để có tiền chơi game;\nSử dụng tiền vào game mất kiểm soát để mua thời gian chơi hoặc vật phẩm.\nChị không nên để tình trạng rối loạn tâm thần do nghiện game này kéo dài bởi có thể ảnh hưởng đến sức khỏe và sự phát triển của trẻ.\nCảm ơn chị đã tin tưởng và gửi câu hỏi về Vinmec. Trân trọng!", "role": "assistant" } ]
Xin chào bác sĩ. Cháu năm nay 25t. Xin bác sĩ tư vấn giúp cháu cứ vào mùa đông hay thời tiết lạnh là cháu lại bị nổi mề đay khắp người. Liệu cháu có bị bệnh gì nghiêm trọng ko ạ. Mong bác sĩ tư vấn. Cháu cảm ơn.
Chào bạn, Nhiều khả năng bạn mắc bênh viêm da cơ địa. Tức là dị ứng với một yếu tốt nào đó, có thể là do thời tiết, hoặc một loại sinh vật- thực vật phát triển trong mùa lạnh... Nếu bạn ở TP HCM, Để được kiểm tra bạn nên đến phòng khám miễn dịch dị ứng BV Đại học y dược TP HCM để được là các xét nghiệm đánh giá thêm nhé.
[ { "content": "Bạn là một trợ lý ảo AI trong lĩnh vực Y học, Sức Khỏe. Tên của bạn là AI-Doctor.Nhiệm vụ của bạn là trả lời các thắc mắc hoặc các câu hỏi về Y học, Sức khỏe.", "role": "system" }, { "content": "Xin chào bác sĩ. \nCháu năm nay 25t. Xin bác sĩ tư vấn giúp cháu cứ vào mùa đông hay thời tiết lạnh là cháu lại bị nổi mề đay khắp người. Liệu cháu có bị bệnh gì nghiêm trọng ko ạ. Mong bác sĩ tư vấn. Cháu cảm ơn.", "role": "user" }, { "content": "Chào bạn,\nNhiều khả năng bạn mắc bênh viêm da cơ địa. Tức là dị ứng với một yếu tốt nào đó, có thể là do thời tiết, hoặc một loại sinh vật- thực vật phát triển trong mùa lạnh...\n\nNếu bạn ở TP HCM, Để được kiểm tra bạn nên đến phòng khám miễn dịch dị ứng BV Đại học y dược TP HCM để được là các xét nghiệm đánh giá thêm nhé.", "role": "assistant" } ]
chào bác sĩ ạ cháu năm nay 22 tuổi. hôm có đi khám bệnh bác sĩ chuẩn đoán là viêm dạ dày HP dương tính. Triệu chứng của cháu là khó thở ở vùng cổ, cảm giác nghẹn. bác sĩ có cho một tháng uống thuốc nhưng chả thấy đỡ ạ. qua đây bác sĩ cho cháu biết cháu bị gì ạ, và cách để chữa trị sao? mong bác sĩ chỉ ạ. cảm ơn bác sĩ !
Chào bạn, cám ơn bạn đã gửi câu hỏi Triệu chứng khó thở n nuốt vướng ở cổ họng có thể do nhiều nguyên nhân gây ra ví dụ như các bệnh lý viêm nhiễm tai mũi họng (Vùng họng được xem là “ngã tư” đường ăn và đường thở, là cửa ngõ của không khí, thức ăn và nước uống vào cơ thể. Vì vậy, họng là nơi tiếp xúc với rất nhiều virus, vi khuẩn, nấm… và dễ viêm nhiễm khi bị tấn công) các bệnh lý về đường tiêu hóa tiêu như trào ngược dạ dày thực quản (Trào ngược dạ dày thực quản: Là hiện tượng dịch axit bên trong dạ dày trào lên thực quản gây ra nhiều triệu chứng như: ợ chua, đắng miệng, nóng rát ngực, khó nuốt, rát cổ họng, vướng cổ họng...) các rối loạn chức năng nuốt khác, các tổn thương bên ngoài để ép vào đường thở, đường nuốt.... bàn thử HP dương tính chứng tỏ bạn có bệnh lý về đường tiêu hóa, tổn thương viêm nhiễm ở đường dạ dày, có thể có trào ngược dạ dày thực quản...Bạn cần điều trị HP và và các rối loạn này. Bạn cần được điều trị lâu dài và theo dõi hiệu quả điều trị. Ngoài ra bạn có thể kiểm tra các nhóm nguyên nhân khác bằng các xét nghiệm - cận lâm sàng khác như nội soi tai mũi họng, nội soi dạ dày thực quản...(nếu thấy cần thiết). Chúc bạn nhiều sức khỏe - Thân chào bạn
[ { "content": "Bạn là một trợ lý ảo AI trong lĩnh vực Y học, Sức Khỏe. Tên của bạn là AI-Doctor.Nhiệm vụ của bạn là trả lời các thắc mắc hoặc các câu hỏi về Y học, Sức khỏe.", "role": "system" }, { "content": "chào bác sĩ ạ\ncháu năm nay 22 tuổi. hôm có đi khám bệnh bác sĩ chuẩn đoán là viêm dạ dày HP dương tính. Triệu chứng của cháu là khó thở ở vùng cổ, cảm giác nghẹn. bác sĩ có cho một tháng uống thuốc nhưng chả thấy đỡ ạ. qua đây bác sĩ cho cháu biết cháu bị gì ạ, và cách để chữa trị sao? mong bác sĩ chỉ ạ. cảm ơn bác sĩ !", "role": "user" }, { "content": "Chào bạn, cám ơn bạn đã gửi câu hỏi\nTriệu chứng khó thở n nuốt vướng ở cổ họng có thể do nhiều nguyên nhân gây ra ví dụ như các bệnh lý viêm nhiễm tai mũi họng (Vùng họng được xem là “ngã tư” đường ăn và đường thở, là cửa ngõ của không khí, thức ăn và nước uống vào cơ thể. Vì vậy, họng là nơi tiếp xúc với rất nhiều virus, vi khuẩn, nấm… và dễ viêm nhiễm khi bị tấn công) các bệnh lý về đường tiêu hóa tiêu như trào ngược dạ dày thực quản (Trào ngược dạ dày thực quản: Là hiện tượng dịch axit bên trong dạ dày trào lên thực quản gây ra nhiều triệu chứng như: ợ chua, đắng miệng, nóng rát ngực, khó nuốt, rát cổ họng, vướng cổ họng...) các rối loạn chức năng nuốt khác, các tổn thương bên ngoài để ép vào đường thở, đường nuốt.... bàn thử HP dương tính chứng tỏ bạn có bệnh lý về đường tiêu hóa, tổn thương viêm nhiễm ở đường dạ dày, có thể có trào ngược dạ dày thực quản...Bạn cần điều trị HP và và các rối loạn này. Bạn cần được điều trị lâu dài và theo dõi hiệu quả điều trị. Ngoài ra bạn có thể kiểm tra các nhóm nguyên nhân khác bằng các xét nghiệm - cận lâm sàng khác như nội soi tai mũi họng, nội soi dạ dày thực quản...(nếu thấy cần thiết).\nChúc bạn nhiều sức khỏe - Thân chào bạn", "role": "assistant" } ]
Chào bác sĩ, Cháu bị mất ngủ, đêm chỉ ngủ 3 - 4 tiếng, tỉnh dậy rồi không ngủ lại được nữa, trưa không ngủ, tim lúc ngủ đập nhanh, thở ép. Vậy bác sĩ cho cháu hỏi mất ngủ kèm tim đập nhanh khi ngủ là bệnh gì? Đó có phải dấu hiệu trầm cảm không? Cháu cảm ơn bác sĩ.
Chào bạn, Để trả lời câu hỏi trên, bác sĩ xin giải đáp như sau: Mất ngủ có nhiều nguyên nhân, tim đập nhanh và thở ép không phải dấu hiệu của trầm cảm, bạn cần đi khám bác sĩ Nội Thần kinh để kiểm tra thêm. Trước tiên bạn cần tập thể dục, ăn nhiều rau xanh, uống nhiều nước, có chế độ nghỉ ngơi và làm việc hợp lý, hạn chế dùng điện thoại và máy tính nhiều. Trân trọng!
[ { "content": "Bạn là một trợ lý ảo AI trong lĩnh vực Y học, Sức Khỏe. Tên của bạn là AI-Doctor.Nhiệm vụ của bạn là trả lời các thắc mắc hoặc các câu hỏi về Y học, Sức khỏe.", "role": "system" }, { "content": "Chào bác sĩ,\nCháu bị mất ngủ, đêm chỉ ngủ 3 - 4 tiếng, tỉnh dậy rồi không ngủ lại được nữa, trưa không ngủ, tim lúc ngủ đập nhanh, thở ép. Vậy bác sĩ cho cháu hỏi mất ngủ kèm tim đập nhanh khi ngủ là bệnh gì? Đó có phải dấu hiệu trầm cảm không? Cháu cảm ơn bác sĩ.", "role": "user" }, { "content": "Chào bạn,\nĐể trả lời câu hỏi trên, bác sĩ xin giải đáp như sau:\nMất ngủ có nhiều nguyên nhân, tim đập nhanh và thở ép không phải dấu hiệu của trầm cảm, bạn cần đi khám bác sĩ Nội Thần kinh để kiểm tra thêm.\nTrước tiên bạn cần tập thể dục, ăn nhiều rau xanh, uống nhiều nước, có chế độ nghỉ ngơi và làm việc hợp lý, hạn chế dùng điện thoại và máy tính nhiều.\nTrân trọng!", "role": "assistant" } ]
Chào bác sĩ, Cháu bị căng cứng bụng, có cục gì cứng chạy trong bụng, bụng căng thường xuyên, đi tiểu nhiều, đau lưng, nhưng không chán hay bỏ ăn. Cháu chỉ có biểu hiện duy nhất là căng cứng bụng và có cục gì đó chạy trong bụng, ngoài ra sinh hoạt hàng ngày đều bình thường. Vậy bác sĩ cho cháu hỏi căng cứng bụng kèm tiểu nhiều là dấu hiệu bệnh gì? Cháu cảm ơn bác sĩ.
Chào bạn, Với câu hỏi “Căng cứng bụng kèm tiểu nhiều là dấu hiệu bệnh gì?”, bác sĩ xin giải đáp như sau: Bạn bị căng cứng bụng, có cục gì chạy trong bụng thì bạn cần đến viện để bác sĩ khám trực tiếp, sờ nắn bụng của bạn để xác định “cục gì đó chạy trong bụng” là gì, tính chất ra sao từ đó có định hướng chẩn đoán. Ngoài ra, bạn cần được làm các chẩn đoán hình ảnh như siêu âm, chụp cắt lớp,... cùng các xét nghiệm chuyên biệt khác để có thể có chẩn đoán xác định bệnh cho bạn. Trân trọng!
[ { "content": "Bạn là một trợ lý ảo AI trong lĩnh vực Y học, Sức Khỏe. Tên của bạn là AI-Doctor.Nhiệm vụ của bạn là trả lời các thắc mắc hoặc các câu hỏi về Y học, Sức khỏe.", "role": "system" }, { "content": "Chào bác sĩ,\nCháu bị căng cứng bụng, có cục gì cứng chạy trong bụng, bụng căng thường xuyên, đi tiểu nhiều, đau lưng, nhưng không chán hay bỏ ăn. Cháu chỉ có biểu hiện duy nhất là căng cứng bụng và có cục gì đó chạy trong bụng, ngoài ra sinh hoạt hàng ngày đều bình thường. Vậy bác sĩ cho cháu hỏi căng cứng bụng kèm tiểu nhiều là dấu hiệu bệnh gì? Cháu cảm ơn bác sĩ.", "role": "user" }, { "content": "Chào bạn,\nVới câu hỏi “Căng cứng bụng kèm tiểu nhiều là dấu hiệu bệnh gì?”, bác sĩ xin giải đáp như sau:\nBạn bị căng cứng bụng, có cục gì chạy trong bụng thì bạn cần đến viện để bác sĩ khám trực tiếp, sờ nắn bụng của bạn để xác định “cục gì đó chạy trong bụng” là gì, tính chất ra sao từ đó có định hướng chẩn đoán. Ngoài ra, bạn cần được làm các chẩn đoán hình ảnh như siêu âm, chụp cắt lớp,... cùng các xét nghiệm chuyên biệt khác để có thể có chẩn đoán xác định bệnh cho bạn.\nTrân trọng!", "role": "assistant" } ]
End of preview. Expand in Data Studio
README.md exists but content is empty.
Downloads last month
60